Thứ hai, 17 Tháng 4 2017 03:59

Một số bất cập trong việc áp dụng nguyên tắc và cơ chế giải quyết bồi thường

(Ảnh minh họa) (Ảnh minh họa)

Việc giải quyết bồi thường là có được bản án, quyết định giải quyết bồi thường có hiệu lực pháp luật và đây cũng là mục tiêu cuối cùng của cả quá trình giải quyết bồi thường.

Một khi đã có được bản án, quyết định như vậy, chúng ta chuyển sang giai đoạn thực hiện việc bồi thường và Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước đã nêu rõ quy định sau khi nhận được kinh phí do cơ quan tài chính cấp, trong thời hạn 05 ngày làm việc, cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải thực hiện việc chi trả bồi thường cho người bị thiệt hại hoặc thân nhân của người bị thiệt hại. Trường hợp bản án, quyết định giải quyết bồi thường của Toà án có hiệu lực pháp luật mà cơ quan có trách nhiệm bồi thường không tự nguyện thi hành thì người được bồi thường có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự thi hành theo quy định của pháp luật thi hành án dân sự (khoản 4 và khoản 5 Điều 54).

Để có được bản án, quyết định nêu trên, cần phải tuân thủ một số quy định. Việc giải quyết bồi thường trong khuôn khổ Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước phải tuân theo một số nguyên tắc, cơ chế cũng như thủ tục nhất định.

Trên đây là trích dẫn của tài liệu, để xem toàn văn tài liệu xin quý vị tải xuống tệp đính kèm. 

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành