1. MỤC TIÊU ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 Mục tiêu chính sách Tại điều 3, chương 1 Luật NHNN VN năm 2010 quy định: Chính sách tiền tệ quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và biện pháp để thực hiện mục tiêu đề ra. Như vậy, điểm khác biệt cơ bản trong quy định này so với…
1. Cầu và cung vốn khả dụng tại Ngân hàng trung ương 1.1. Khái niệm Theo định nghĩa giản đơn, vốn khả dụng được hiểu là vốn có khả năng sử dụng. Cụ thể hơn, vốn khả dụng là nguồn vốn sẵn sàng để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính như: rút tiền mặt của khách hàng, nhu cầu thanh toán, đáp ứng các cam kết cho vay với khách hàng, nộp thuế cho Ngân sách, trả nợ NHTƯ…của TCTD. Dưới góc độ hệ thống ngân hàng: Vốn khả dụng là tiềm lực vốn của một tổ chức tài…
1.Vai trò của dự báo vốn khả dụng trong điều hành chính sách tiền tệ          Dự báo vốn khả dụng làm cơ sở để ngân hàng trung ương có thể chủ động đề ra những giải pháp điều hành CTTT phù hợp, góp phần điều tiết vốn khả dụng, điều tiết lãi suất trên thị trường theo mục tiêu chính sách tiền tệ trong từng thời kỳ. Việc không dự báo được Vốn khả dụng sẽ làm cho ngân hàng trung ương bị động, lúng túng trong việc lựa chọn hiệu quả giải pháp điều tiết…
1. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu của ngân hàng thương mại tại Hàn Quốc Hơn 15 năm về trước, khủng hoảng tài chính châu Á 1997 đã đẩy nhiều công ty, tập đoàn và hệ thống ngân hàng rơi vào tình cảnh nguy khốn về tài chính, đặc biệt là những nước đang phát triển như Thái Lan, Indonesia, Hàn Quốc, Malaysia, và Philippines. Cũng từ đó, khủng hoảng tài chính 1997 cũng tạo ra một thị trường mua bán nợ khó đòi khổng lồ với nhiều tiềm năng lớn cho các tổ chức kinh doanh nợ. Theo nhận…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành