KINH TẾ HÓA MÔI TRƯỜNG MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN 1. Khái niệm kinh tế hóa lĩnh vực môi trường Trên cơ sở quan điểm của Đảng và Nhà nước về kinh tế hóa lĩnh vực môi trường, có thể hiểu kinh tế hóa trên một số các khía cạnh sau: Kinh tế hóa có nghĩa là sự thay đổi các cơ chế, chính sách quản lý môi trường sao cho đồng bộ với thể chế của nền kinh tế thị trường. Kinh tế hóa không làm thay đổi bản chất, mục tiêu chủ đạo xuyên suốt trong các chính sách…
I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:       Trong năm 2013, chính sách thu Ngân sách với mục tiêu trọng tâm là tập trung tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp được tiến hành khá hiệu quả, với các hoạt động giảm thuế, giãn thời hạn nộp thuế làm giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp thông qua giảm bớt nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với Nhà nước. Nhờ đó tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư mới sản xuất, thúc đẩy kinh doanh tạo ra nguồn cung dồi dào giúp hạ giá thành sản phẩm và tăng…
I. CƠ SỞ PHÁP LÝ Xóa đói giảm nghèo là một trong các chương trình mục tiêu quốc gia của Đảng, Nhà nước ta. Theo đó có rất nhiều các văn bản quy phạm pháp luật được ban hành quy định, hướng dẫn thực hiện. Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác là khung pháp lý và là cơ sở thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, ồn định xã hội mà Ngân hàng chính sách xã hội là cơ…
Với các nước nghèo trên thế giới, chính phủ các quốc gia này đều quan tâm xây dựng và thực hiện chiến lược giảm nghèo phùhợp với điều kiện của mình. Trong bối cảnh chung đó, Việt Nam cũng đã thực hiện một loạt các giải pháp tấn công nghèo đói. Tuy nhiên, quá trình thực hiện các giải pháp đã bộc lộ nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết. Bởi vậy, để chuẩn bị xây dựng chiến lược tấn công đói nghèo thời gian tới, trong đó có giai đoạn 2011-2015, bên cạnh việc đánh giá hệ thống…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành