1. Pháp luật quốc tế về thu hồi tài sản tham nhũng không dựa trên kết án Công ước của Liên hợp quốc về chống tham nhũng (UNCAC) được thông qua năm 2003 và có hiệu lực vào ngày 14/12/2005. Hiện nay đã có 140 quốc gia ký kết và 187 quốc gia phê chuẩn UNCAC, trong đó phần lớn là các quốc gia đang phát triển[1]. UNCAC là công ước toàn cầu có hiệu lực pháp lý ràng buộc đầu tiên về phòng chống tham nhũng. Phạm vi điều chỉnh của Công ước bao trùm tất cả các lĩnh…
Về nguồn gốc lịch sử của quá trình bắt kịp ở Đông Á, đặc biệt là Hàn Quốc, trong quá trình phát triển kinh tế, vai trò của các điều kiện ban đầu đối với sự lựa chọn chính sách luôn là vấn đề quan trọng được đặt ra. Liên quan đến sự tăng trưởng nhanh chóng của “những con hổ” Đông Á, có ý kiến cho rằng liệu thành công của các nền kinh tế này có phải là do một chiến lược thúc đẩy xuất khẩu (hướng ngoại) tốt hơn so với chiến lược thay thế nhập khẩu…
1. Khái quát một số thay đổi lĩnh vực điều chỉnh của pháp luật Xét từ góc độ tác động của toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế có thể nói rằng, sự thay đổi và phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam trong thời kỳ đổi mới là nhằm tiếp cận với các chuẩn mực quan hệ pháp lý trong việc bảo đảm quyền tự do của con người về tài sản và về nhân thân làm nền tảng cho sự phát triển, mở cửa và hội nhập. Sự thay đổi quan trọng nhất là sự…
1. Khái quát thực trạng điều chỉnh của pháp luật trong lĩnh vực xã hội Trong quá trình toàn cầu hóa, giải quyết tốt các vấn đề an ninh con người, an sinh xã hội, quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương được cộng đồng quốc tế coi là chỉ số phát triển của quốc gia. Tám mục tiêu Thiên niên kỷ (Millennium Development Goals) do Liên hợp quốc đặt ra đã khẳng định điều đó[1]. Hiến pháp năm 2013 của Việt Nam đã tiếp cận vấn đề quyền con người theo tư tưởng và quan điểm…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành