Chủ nghĩa hiến pháp du nhập vào Việt Nam trong những năm cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, và tác động đầu tiên và dường như ngay lập tức là làm thức tỉnh, khai sáng nhận thức của giới Nho sĩ, trí thức yêu nước và đến một mức độ nhất định là của toàn thể xã hội Việt Nam. Đây là tiền đề cho việc đấu tranh, đòi hỏi chính quyền thuộc địa phải cải cách trước sự cai trị tùy tiện và hà lạm (như: yêu cầu có một bản hiến pháp để giới hạn chính…
I. Cơ sở lý luận 1. Về điều kiện tách hợp tác xã Trong quy định của Luật hợp tác xã hiện hành quy định về điều kiện tách hợp tác xã, cụ thể: Điều kiện đầu tiên của việc tách hợp tác xã là việc các thành viên hợp tác xã quyết định việc tách hợp tác xã thông qua đại hội thành viên. Việc đại hội thành viên thông qua nghị quyết về việc tách hợp tác xã phải đáp ứng “ít nhất 75% tổng số đại biểu có mặt biểu quyết tán thành” [1]. Sau khi đại…
Hệ thống pháp luật Việt Nam về doanh nghiệp xã hội còn rất khiêm tốn. Trải qua hơn 40 năm tồn tại, đến năm 2014, lần đầu tiên doanh nghiệp xã hội mới được công nhận về mặt pháp lý. Luật Doanh nghiệp 2014, Luật Doanh nghiệp 2020 đã thừa nhận sự tồn tại của doanh nghiệp xã hội bằng một điều khoản riêng biệt (Điều 10); Nghị định 96/2015/NĐ- CP ngày 19/10/2015 quy định chi tiết một số điều của Luật Doanh nghiệp cũng dành phần khá lớn (10 điều, từ điều 2 đến điều 11) quy định về…
1. Lý luận về con đường đô thị hóa ở Trung Quốc Trong suốt hơn 20 năm kể từ khi Trung Quốc thực hiện cải cách mở cửa cho đến đầu thế kỷ XXI, những cuộc tranh luận liên quan đến con đường đô thị hóa của nước này vẫn không ngừng diễn ra. Nên coi thành phố lớn, thành phố vừa hay lấy thị trấn nhỏ là cốt lõi vẫn luôn là một trong những vấn đề nóng trong tranh luận của giới học thuật và giới hoạch định chính sách của nước này. Tranh luận đầu tiên về…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành