Khung pháp luật quy định về giá đất và định giá đất ở nước ta bước đầu đã có những tác động tích cực trong hoạt động quản lý Nhà nước về đất đai nhưng chưa toàn diện. Hiện nay pháp luật đất đai ở nước ta quy định các nguyên tắc, phương pháp định giá đất theo cơ chế thị trường phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai và bắt buộc các cuộc định giá đất trên phạm vi cả nước thống nhất thực hiện. Giá đất có thể biểu hiện ở các trạng thái…
Nhà nước giao quyền sử dụng đất (sau đây gọi là Nhà nước giao đất) là việc Nhà nước ban hành quyết định giao đất để trao quyền sử dụng đất cho đối tượng có nhu cầu sử dụng đất. Nhà nước trao quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất thông qua quyết định giao đất không thu tiền sử dụng đất giao đất có thu tiền sử dụng đất. Tiền sử dụng đất là số tiền mà người sử dụng đất phải trả cho Nhà nước khi được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng…
Theo tác giả Nguyễn Đăng Dung, chủ nghĩa hiến pháp là thuật ngữ chưa quen thuộc, thậm chí xa lạ trong đời sống chính trị-pháp lý Việt Nam. Nó chưa từng xuất hiện trong các tuyên ngôn hay văn kiện của Đảng cũng như của Nhà nước. Trong khi đó, các thuật ngữ hiến pháp, nhà nước pháp quyền, dân chủ, nhân quyền, kiểm soát quyền lực,… đã dần trở nên quen thuộc, dù nhận thức về các chủ đề này nhiều khi còn chưa rõ ràng, thống nhất. Trong thực tế, nhiều dẫn chứng cho thấy, xã hội Việt…
1. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của chủ nghĩa hiến pháp Chủ nghĩa hiến pháp có nền tảng là chủ nghĩa tự do với nội hàm căn bản: Quyền lực của nhà nước là có giới hạn và phải chịu sự kiểm soát để bảo vệ các quyền và tự do cá nhân. Tư tưởng về chủ nghĩa hiến pháp được thể hiện trong các tác phẩm về nhà nước và pháp luật của nhiều tác giả khác nhau qua nhiều thời kỳ. Chủ nghĩa hiến pháp có phương tiện biểu đạt chính là hiến pháp (thành…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành