Dưới bình diện nghiên cứu lý luận thì xem xét cấu trúc của một loại quan hệ pháp lý là xem xét các bộ phận hợp thành quan hệ đó. Để phân tích một cách chính xác cấu trúc của quan hệ pháp lý ở đây đầu tiên cần phải xác định khái niệm cấu trúc. Ở Việt Nam, quan hệ pháp lý gồm ba yếu tố hợp thành, đó là: chủ thể, khách thể và nội dung (quyền, nghĩa vụ pháp lý). Quy chế pháp lý, quyền và nghĩa vụ trong quan hệ pháp lý có mối tương quan…
Phát triển công nghiệp công nghệ cao là một quá trình đòi hỏi phải có môi trường thuận lợi để phát huy được các tiềm năng trong nước và cơ hội ngoài nước. Công nghiệp công nghệ cao là lĩnh vực được Chính phủ Việt Nam tập trung phát triển trong những năm gần đây nên mới đang trong quá trình hình thành và phát triển. Vì vậy, những thành tựu phát triển công nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam mới chỉ là những thành quả ban đầu. Trong những năm qua, công nghiệp công nghệ cao ở Việt…
1. Khái quát về các cuộc cách mạng công nghiệp trên thế giới Tính đến nay, nhân loại đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và bắt đầu bước vào cách mạng công nghiệp 4.0. Nếu như cách mạng công nghiệp 1.0 sử dụng năng lượng nước và hơi nước để cơ giới hóa sản xuất, cách mạng công nghiệp 2.0 diễn ra nhờ ứng dụng điện năng để sản xuất hàng loạt, cách mạng công nghiệp 3.0 sử dụng điện tử và công nghệ thông tin để tự động hóa sản xuất, thì cách mạng công nghiệp…
Nhìn lại chặng đường cải cách mở cửa của Trung Quốc trong gần 40 năm qua, sự hình thành và phát triển của các đặc khu kinh tế không chỉ là nhu cầu về địa - chính trị mà còn thể hiện chiến lược phát triển kinh tế vùng của Trung Quốc. Với việc thực hiện tiệm tiến quá trình mở cửa đối ngoại của xã hội Trung Quốc với các hình thức như thành lập đặc khu kinh tế, mở cửa dọc theo ven biển, dọc theo ven sông và mở cửa dọc theo biên giới, bản đồ mới…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành