Trong khoa học pháp lý Việt Nam và trong luật thực định còn có cách hiểu khác nhau xoay quanh vấn đề giám sát, kiểm soát, kiểm tra, thanh tra, kiểm sát, giám đốc xét xử. Để nghiên cứu làm rõ các khái niệm này cần xem xét, tiếp cận từ góc độ là các khái niệm thuộc về hoạt động kiểm soát quyền lực nhà nước, đảm bảo cho quyền lực nhà nước được thực hiện một cách đúng đắn, hiệu quả. So sánh, làm rõ các khái niệm này nhằm khẳng định tính khách quan của hoạt động…
1. Cơ sở xây dựng nguyên tắc giám sát trong hoạt động tố tụng hình sự Nguyên tắc giám sát của cơ quan dân cử, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng trong tố tụng hình sự phải được thực hiện trong toàn bộ quá trình tố tụng theo trình tự, thủ tục luật định. Chính vì vậy, việc xây dựng và hoàn thiện nguyên tắc giám sát của cơ quan dân cử, đại biểu dân cử đối với hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng đối với các vụ…
Theo các học giả thế giới và các nhà nghiên cứu pháp luật Việt Nam, khái niệm về hợp đồng gia nhập dù có sự khác biệt về hệ thống chính trị, cơ sở kinh tế - xã hội, vị trí địa lý, thời gian… giữa các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới cũng như cách tiếp cận khác nhau dẫn đến mỗi học giả lại định nghĩa một kiểu về loại hợp đồng này nhưng tựu chung lại, những khái niệm hợp đồng gia nhập đã được viện dẫn đều có những điểm chung nhất định.…
1. Khái niệm thế chấp quyền đòi nợ Thế chấp là một biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đã xuất hiện từ thời La Mã cổ đại. Hình thức đầu tiên của biện pháp bảo đảm có tên gọi là Fiducia Cum Creditore (còn được gọi là bán nợ). Người có nghĩa vụ chuyển giao quyền sở hữu đối với một số tài sản của mình cho bên có quyền, khi người có nghĩa vụ thực hiện xong nghĩa vụ thì bên có quyền hoàn trả lại tài sản và được gọi là biện pháp bảo đảm chuyển…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành