1. Quan điểm về doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, về mặt lý luận, có nhiều cách tiếp cận khác nhau về doanh nghiệp nhà nước. Một nhà nghiên cứu cho rằng, doanh nghiệp nhà nước bao gồm cả những tổ chức nghiên cứu không hoạt động thương mại. Trong khi đó, một số quốc gia trên thế giới khi thống kê doanh nghiệp nhà nước lại không đề cập những doanh nghiệp nhà nước do chính quyền địa phương quản lý. Tuy nhiên, đa số các nước đều có điểm chung khi nói đến doanh nghiệp nhà nước, đó…
Từ năm 2018 đến nay, đã có thêm một số ít các doanh nghiệp, dự án được Bộ Khoa học và Công nghệ chứng nhận là tổ chức hoạt động công nghệ cao và đã có thêm một số dự án, nhiệm vụ được triển khai ký hợp đồng ở Chương trình phát triển công nghệ cao quốc gia. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, dự án, nhiệm vụ này đều có quy mô nhỏ, không xuất hiện thêm những doanh nghiệp, dự án có quy mô lớn có sự ảnh hưởng đáng kể đến phát triển kinh tế - xã…
Hiện nay, tiềm lực phát triển công nghiệp công nghệ cao ở Việt Nam còn rất hạn chế, các doanh nghiệp, dự án tham gia sản xuất sản phẩm công nghệ cao và cung ứng dịch vụ công nghệ cao ở Việt Nam với số lượng ít, quy mô nhỏ. Về số lượng: Đến tháng 4/2021, ở Việt Nam mới có 49 doanh nghiệp công nghệ cao được Bộ Khoa học và Công nghệ công nhận và 25 doanh nghiệp được chứng nhận dự án ứng dụng công nghệ cao. Có rất nhiều tỉnh, thành phố chưa có doanh nghiệp…
Với sự phát triển chưa đồng đều, chưa có đường lối thống nhất như Liên minh châu Âu; mỗi quốc gia ở châu Á khi tham gia ký kết các hiệp định thương mại tự do đều có những mục tiêu riêng, song song với đó là chiến lược khác biệt dành cho mỗi đối tác. Chính bởi vậy, nội dung các FTA (Hiệp định thương mại tự do) ở khu vực này rất đa dạng. Mặc dù đa dạng và phức tạp nhưng đa phần các quốc gia đều cần có những định hướng nhất định về hoàn thiện…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành