I. Các hình thức trách nhiệm pháp lý Theo lý thuyết chung về trách nhiệm pháp lý áp dụng trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán, mà cụ thể là trách nhiệm pháp lý đối với hành vi giao dịch bất hợp pháp trên thị trường chứng khoán tập trung được phân loại dựa trên cơ sở mức độ của hành vi giao dịch bất hợp pháp gây ra, từ đó sẽ xem xét đến: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm dân sự. Việc quy định các hình thức trách nhiệm này có…
I. Khái quát về chính phủ điện tử 1. Khái niệm Chính phủ điện tử (CPĐT) Trong Tiếng Anh, thuật ngữ Electronic Government được dịch là CPĐT hay Chính quyền điện tử. Khởi đầu với quá trình cải cách hành chính (CCHC) được diễn ra vào những năm 70 của Thế kỷ XX ở các nước phát triển. Tiếp theo là quá trình Chính phủ các nước đã ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin (CNTT) vào hoạt động của các cơ quan Chính phủ. Khái niệm Chính phủ điện tử (CPĐT) đã ra đời từ những năm 90…
Sở hữu trí tuệ đã và đang là đối tượng của những tranh luận phức tạp, trong nhiều trường hợp rất đa chiều và mâu thuẫn cả ở cấp độ đa phương lẫn cấp độ khu vực và quốc gia. Phạm vi các vấn đề ở đây vượt ra khỏi khuôn khổ các khía cạnh kinh tế và liên quan đến cả các khía cạnh về sức khỏe, an toàn thực phẩm, bảo vệ quyền con người, bảo vệ đa dạng sinh học, đạo đức trong sử dụng các nguồn về gen, tiếp cận y tế và giáo dục, các…
1. Khái niệm về công nghiệp công nghệ cao Việc đưa ra khái niệm và xếp loại các ngành công nghiệp trở thành công nghiệp công nghệ cao còn tùy thuộc vào điều kiện của mỗi nước và thời điểm lịch sử khác nhau. Các nước OECD cho rằng, ngành công nghiệp được gọi là công nghiệp công nghệ cao tùy thuộc chủ yếu vào hàm lượng chi phí cho R&D bởi đây là ngành cần những nỗ lực lớn về nghiên cứu và phát triển, và có tầm quan trọng chiến lược đối với chính phủ; có quy trình…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành