Về mặt lý luận, hoạt động “thi hành pháp luật" là một loại hoạt động công vụ và việc đánh giá hiệu quả thi hành pháp luật là một dạng đánh giá hiệu quả hoạt động công vụ, thì chúng ta cũng có thể tìm được những cơ sở lý thuyết chung cho hoạt động này, nhất là từ góc độ kinh nghiệm quốc tế. Đánh giá hiệu quả hoạt động công vụ là một xu hướng chung trong cải cách hành chính và cải cách nền công vụ ở các quốc gia trên thế giới hiện nay (nhất là…
1. Khái niệm về bộ chỉ số đánh giá hiệu quả hoạt động của tổ chức Khái niệm về “chỉ số” có sự liên quan mật thiết tới khái niệm quan trọng khác, đó là “tiêu chí” và “chỉ tiêu”. “Tiêu chí” theo một ý nghĩa mang tính khoa học là “tính chất, dấu hiệu làm căn cứ để nhận biết, xếp loại một sự vật, một khái niệm”[1]. Như vậy, “tiêu chí” luôn gắn liền với “đánh giá”, tiêu chí là cơ sở, công cụ để đánh giá và đánh giá phải dựa trên “tiêu chí”. Như vậy, để…
1. Về bảo mật thông tin, chứng cứ 1.1. Vấn đề bảo mật ở Nhật Bản Các thủ tục tố tụng của Tòa án được tiến hành công khai, trừ khi Tòa án cho rằng điều này sẽ gây bất lợi cho chính sách công (Điều 82 Hiến pháp Nhật Bản năm 1946). Tuy nhiên, các thủ tục chuẩn bị cho phiên tòa thường không được công khai. Để bảo vệ thông tin bí mật, Tòa án có thể ngăn không cho bên thứ ba đọc hoặc sao chép các phần của hồ sơ kiện tụng có chứa bí mật…
1. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại và đầu tư của Tòa án ở Canada Hệ thống Tòa án ở Canada đứng đầu bởi Tòa tối cao Canada (Supreme Court of Canada), bên dưới là các hệ thống Tòa án song song, bao gồm: Hệ thống Tòa án liên bang, bao gồm Tòa án liên bang (Federal Court), Tòa án Thuế Canada (Tax Court of Canada), Tòa án phúc thẩm liên bang (Federal Court of Appeal), và các hệ thống tòa án cấp bang. Mỗi bang (tỉnh/vùng lãnh thổ) của Canada có một hệ thống tòa án riêng,…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành