Các quốc gia có luật về hòa giải, mặc dù cách thể hiện của các quốc gia không hoàn toàn giống nhau, nhưng về cơ bản đều cho rằng, thỏa thuận hòa giải thành có hiệu lực thì hành đối với các bên và có thể được thi hành như phán quyết của Tòa án thông qua thủ tục công nhận hòa giải thành bởi Tòa án. Luật và các quy tắc trọng tài của các quốc gia này đều thể hiện nội dung tương tự. Tuy nhiên, Nhật Bản và Canada là quốc gia có một số khác biệt.…
Trong mô hình tố tụng thẩm vấn, khi xét xử, vai trò chủ động luôn thuộc về hội đồng xét xử, các phiên tòa có Hội thẩm không nhiều[1]. Mô hình tố tụng thẩm vấn được áp dụng ở nhiều nước nhưng chủ yếu ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law (như: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan,...) với mức độ và phạm vi khác nhau tùy thuộc vào quan niệm và truyền thống của mỗi nước. Chuyên đề này sẽ phân tích sâu về sự độc lập của tòa án trong mô hình tố tụng thẩm vấn…
1. Nguyên tắc hòa giải Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình dương đưa ra nguyên tắc hòa giải tranh chấp thương mại và đầu tư tại của các quốc gia thành viên Hiệp định CPTPP phải đảm bảo tính tự nguyện, bảo mật, linh hoạt, trung lập, công bằng hợp pháp và tiết kiệm dù các quốc gia có quy định trực tiếp hay gián tiếp trong luật. Các thủ tục giải quyết tranh chấp thay thế, với tư cách là các thủ tục pháp lý để giải quyết tranh chấp, phải được thực…
Các quốc gia thành viên Hiệp định CPTPP[1], trừ Việt Nam, đều có quy định theo hướng loại trừ trong việc xác định các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết bằng trọng tài Theo đó, trường hợp việc giải quyết các tranh chấp bằng trọng tài là trái với chính sách công, hoặc pháp luật khác có quy định riêng một loại tranh chấp nào đó không thể giải quyết bằng trọng tài, hoặc qua thực tiễn áp dụng án lệ cho thấy một loại tranh chấp nào đó không thể giải quyết bằng trọng tài thì mới không…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành