Khác với mô hình tố tụng tranh tụng, trong mô hình tố tụng thẩm vấn, các chủ thể tố tụng không thực sự có vị trí pháp lý độc lập với lợi ích độc lập và không có động cơ tham gia tổ to tụng một cách độc lập thực sự và do vậy không thể hình thành “các bên” trong tố tụng[1]. Tòa án trong mô hình tố tung tham vấn có vai trò tích cực trong trong quá trình chứng minh vụ án, không những bị cáo, đương sự, cũng như người bào chữa mà cả cơ quan…
Trong mô hình tố tụng thẩm vấn, khi xét xử, vai trò chủ động luôn thuộc về hội đồng xét xử, các phiên tòa có Hội thẩm không nhiều[1]. Mô hình tố tụng thẩm vấn được áp dụng ở nhiều nước nhưng chủ yếu ở các nước thuộc hệ thống pháp luật Civil Law (như: Pháp, Đức, Bỉ, Hà Lan,...) với mức độ và phạm vi khác nhau tùy thuộc vào quan niệm và truyền thống của mỗi nước. Chuyên đề này sẽ phân tích sâu về sự độc lập của tòa án trong mô hình tố tụng thẩm vấn…
1. Đối tượng tham gia Theo Luật Bảo hiểm xã hội nông dân Ba Lan ban hành ngày 20/12/1990, quy định đối tượng tham gia là nông dân và thành viên gia đình của họ. Nông dân: là thể nhân đang sinh sống và có tham gia hoạt động nông nghiệp trong lãnh thổ Ba Lan tại các trang trại đang sở hữu, với diện tích hơn 1 ha đất canh tác (cũng bao gồm nhóm các nhà sản xuất nông nghiệp) hoặc một phần riêng diện tích đất sản xuất nông nghiệp được quy định tại phụ lục Luật…
1. Xu hướng phát triển thương mại điện tử ở các quốc gia Arập vùng Vịnh hiện nay Các quốc gia vùng Vịnh (gọi tắt là GCC - Gulf Cooperation Council) gồm 6 nước là Arập Xêút, Côoét, Các tiểu vương quốc Arập thống nhất (UAE), Cata, Baren và Ôman. Thị trường này trước nay vẫn được biết đến là nơi thương mại điện tử không phổ biến. Tuy nhiên, đầu năm 2018, khu vực này bắt đầu được chú ý khi Amazon mua Souq.com - trang bán hàng ở UAE. Một số trang thương mại điện tử mới cũng…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành