1. Sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước Để bảo đảm việc đổi mới, sắp xếp doanh nghiệp nhà nước hiệu quả, tránh việc thành lập mới một cách tùy tiện, thiếu căn cứ, cần thực hiện nghiêm túc các giải pháp sau: Người quyết định thành lập mới và người trực tiếp quản lý doanh nghiệp nhà nước phải chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp nhà nước thua lỗ nhiều năm liên tục do lỗi chủ quan thì xem xét bổi hoàn thiệt hại cho Nhà nước và chịu trách nhiệm…
Trong quá trình chuyển đổi Trung Quốc đã xác định việc quản lý đất nước theo pháp luật là mấu chốt để chuyển đổi mô hình quản trị Chính phủ thông qua việc xác định vị trí chuẩn xác đối với các chức năng của Chính phủ và chuyển đổi các chức năng tương ứng. Về cơ bản, việc xác định chức năng nào thực sự cần được thực hiện bởi chính phủ là do tiêu chí đánh giá giá trị cơ bản ở mức độ tương đối phụ thuộc vào khái niệm thiết kế thể chế xã hội và…
Trí tuệ nhân tạo ngày càng phát triển và ứng dụng hiệu quả vào đời sống xã hội thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế, có ảnh hưởng đến đời sống văn hóa xã hội. Vấn đề đặt ra cho các nhà quản lý là trí tuệ nhân tạo có được xem như là con người theo quy định của pháp luật không? Hệ thống pháp luật có cần phải thay đổi phù hợp với sự phát triển nhanh chóng của trí tuệ nhân tạo không? Hiện nay trên thế giới đang tồn tại hai quan điểm đối lập…
1. Xóa bỏ chế độ hành chính chủ quản Cơ chế hành chính chủ quản là cơ sở để các cơ quan chủ quản can thiệp trực tiếp vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, không tập trung giám sát, kiểm tra thực hiện quyền sở hữu, buông lỏng các hoạt động về quản lý nhà nước. Bản chất của quyền sở hữu là thống nhất, nhưng cơ chế hành chính chủ quản đã tạo ra sự manh mún, không thống nhất. Mỗi cơ quan hành chính chủ quản không phải là cơ quan chuyên nghiệp quản…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành