Kỹ năng phân tích cây vấn đề là một công cụ rất phổ biến để phân tích một vấn đề chính sách mà một cộng đồng dân cư hay xã hội đang hoặc sẽ đối mặt. Kỹ năng này giúp xác định các cấp độ nguyên nhân gây ra vấn đề đó, để các nhà phân tích xác định được những nguyên nhân nào là cốt lõi (gốc), từ đó xác định mục tiêu và cách thức để giải quyết vấn đề. Chính vì thế, công cụ này được sử dụng vào ba mục đích khác nhau: (1) Phân tích…
1. Về cơ sở pháp lý cho hết quyền đối với nhãn hiệu Kể từ khi đệ đơn xin gia nhập WTO năm 1995, Việt Nam đã nỗ lực hoàn thiện pháp luật quốc gia cho phù hợp với pháp luật WTO nói chung và Hiệp định TRIPS nói riêng. Hiệp định TRIPS là tâm điểm của hệ thống các nguyên tắc, thể chế và thông lệ mang tính toàn cầu điều chỉnh quan hệ sở hữu, dòng kiến thức, công nghệ và các tài sản trí tuệ khác, buộc các nước thành viên WTO thực thi các tiêu chuẩn…
Trào lưu của thương mại quốc tế hiện đại là tự do hóa thương mại, theo đó, các quốc gia thường phải cam kết gỡ bỏ những rào cản thương mại để hàng hóa có thể lưu thông một cách tối đa qua biên giới các nước. Các biện pháp bảo hộ thương mại truyền thống như việc áp dụng thuế nhập khẩu ngày càng bị coi là không hợp pháp và bị hạn chế áp dụng. Tuy nhiên, song song với tinh thần tự do hóa thương mại luôn luôn tồn tại một nhu cầu chính đáng được công…
1. Cơ chế hết quyền khu vực Phạm vi địa lý của hết quyền được xác định bởi một cụm từ quan trọng là “được đưa ra thị trường Cộng đồng” đã thể hiện tại Điều 7 Chỉ thị 89/104/EEC và Điều 13 Quy định (EC) số 40/94 (nay là Chỉ thị 2008/95/EC và Quy định (EC) 207/2009). Tuy nhiên, do một số nguyên nhân, còn tồn tại những tranh cãi về cơ chế hết quyền đối với nhãn hiệu được quy định trong các điều luật vừa nêu. Cuối cùng, phán quyết của Tòa án Liên minh châu Âu…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành