Bảo hộ lợi ích trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ thực chất là cách thức giải quyết quan hệ lợi ích giữa các chủ thể. Thông qua vai trò của việc bảo hộ lợi ích, có thể thấy được vai trò của quan hệ lợi ích trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ trong hội nhập kinh tế quốc tế. Với điều kiện hội nhập của một nền kinh tế chậm phát triển, bảo hộ sở hữu trí tuệ được xét chủ yếu trong các khía cạnh đối với thu hút đầu tư, chuyển giao công nghệ; phát triển…
1. Khái niệm thị trường và cạnh tranh Thị trường là nơi trao đổi hàng hóa được sản xuất ra và hình thành trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hóa cùng với mọi quan hệ kinh tế giữa người với người, liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hóa. Vì vậy thị trường theo nghĩa rộng là chỉ các hiện tượng kinh tế được phản ánh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hóa, cùng thiết lập quan hệ kinh tế và mối quan hệ kinh tế giữa người với người. Theo nghĩa hẹp…
Hết quyền “là một khái niệm mang tính trực giác bắt nguồn tự nhiên từ lĩnh vực sở hữu trí tuệ”. Hiện nay, thuật ngữ hết quyền được sử dụng ở nhiều nước khác nhau với các ngôn ngữ khác nhau như: erschõpfung trong tiếng Đức, épuisement trong tiếng Pháp, agotamiento trong tiếng Tây Ban Nha, exaustăoI trong tiếng Bồ Đào Nha, và shomô riron hoặc sholinro trong  tiếng Nhật Bản[1]. Một số tổ chức quốc tế[2] và các học giả nước ngoài đã đưa[3] ra định nghĩa hết quyền sở hữu trí tuệ từ những góc độ tiếp cận…
Bộ trưởng của 12 nước tham gia TPP gồm Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei Darussalam, Canada, New Zealand, Chile, Malaysia, Mexico, Peru, Hoa Kỳ và Việt Nam đã tuyên bố kết thúc đàm phán vào ngày 4/10/2015 với kết quả là một Hiệp định có những tiêu chuẩn cao, tham vọng, toàn diện và cân bằng với mục tiêu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, hỗ trợ tạo ra và duy trì việc làm; tăng cường đổi mới, năng suất, và sức cạnh tranh; nâng cao mức sống; giảm đói nghèo ở các nước ký kết; đồng thời thúc đẩy…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành