1. Những tác động đến chính trị, an ninh, quốc phòng đối ngoại      Tham gia Hiệp định TPP giúp Việt Nam tận dụng tốt hơn các thời cơ của quá trình tái cấu trúc cục diện quốc tế và khu vực cũng như xu thế liên kết kinh tế khu vực đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu và đặc biệt là ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.      Cục diện kinh tế và chính trị thế giới trong thập kỉ đầu thế kỉ XXI diễn biến hết sức nhanh chóng và phức…
Từ những năm trước đây, các nhà lãnh đạo của APEC đã nhấn mạnh đến lợi ích của một hệ thống thương mại trên toàn bộ châu Á - Thái Bình Dương, nhận thấy các nỗ lực đàm phán theo định hướng châu Á và định hướng xuyên Thái Bình Dương đều là những con đường có thể hướng tới hệ thống này. Mặc dù có nhiều tranh luận về mục tiêu của mỗi định hướng, về phạm vi, nội dung cũng như những thách thức trong tiến trình thực hiện các định hướng đó. Các định hướng này được…
I. Thay đổi cách thức xác định vị trí thống lĩnh/độc quyền Xem xét vấn đề này, cần quan tâm một số yếu tố như sau: Cần thay cách thức đánh giá vị trí thống lĩnh/sức mạnh thị trường phụ thuộc vào tiêu chí thị phần, theo các mức thị phần cố định như hiện nay. Xem xét sửa đổi cụm từ: “khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể” thành “khả năng gây hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường liên quan”. Ngoài ra, nên nghiên cứu xây dựng các quy định…
1. Quy định hiện hành về kiểm soát tập trung kinh tế 1.1. Các hình thức TTKT Ðiều 16 Luật Cạnh tranh quy định “TTKT là hành vi của doanh nghiệp bao gồm: (1) Sáp nhập doanh nghiệp; (2) Hợp nhất doanh nghiệp; (3) Mua lại doanh nghiệp; (4) Liên doanh giữa các doanh nghiệp; và (5) Các hành vi TTKT khác theo quy định của pháp luật”. Cụ thể, Điều 17 Luật Cạnh tranh nêu ra khái niệm về các hình thức TTKT như sau:  Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành