Xã hội ngày càng phát triển nên nhu cầu của con người ngày càng tăng, để thỏa mãn nhu cầu đó, con người đã tham gia vào các công việc giao dịch trong đó có giao dịch dân sự. Giao dịch dân sự là hành vi pháp lý có ý thức thể hiện ý chí của các chủ thể quan hệ pháp luật dân sự nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự. Điều 122 Bộ luật Dân sự hiện hành quy định điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự “1-…
Trong hoạt động giải quyết các loại án khác như án dân sự, kinh tế, lao động, hành chính là hoạt động độc lập nhưng trong giải quyết án hình sự là cả một quá trình. Việc áp dụng pháp luật (ADPL) là hình thức thực hiện pháp luật, trong đó nhà nước thông qua cơ quan có thẩm quyền hoặc tổ chức cho các chủ thể pháp luật thực hiện trong những qui định pháp luật để ra, các quyết định làm phát sinh, thay đổi, đình chỉ hay chấm dứt một quan hệ pháp luật. Trong khoa học…
1. Khái niệm quyền sở hữu Để phát triển các quan hệ xã hội cần thiết phải xác định là làm rõ các quan hệ xã hội trong quan hệ kinh tế mà trực tiếp là quan hệ sản xuất mang tính quyết định giữ vai trò của đạo trong việc định hướng và phát triển trên cơ sở các quan hệ về kinh tế cơ bản là quan hệ sở hữu, quan hệ quản lý và quan hệ phân phối. Trong các quan hệ kinh tế đó thì quan hệ sở hữu có vai trò đặc biệt quan trọng…
1. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong lịch sử phát triển của Luật hình sự Việt Nam Trách nhiệm hình sự của pháp nhân, tổ chức đã được đề cập trong Luật hình sự giai đoạn trước cách mạng tháng 8/1945 ở Việt Nam và được phát triển theo từng giai đoạn lịch sử của đất nước. Trách nhiệm hình sự ở giai đoạn này không phải là dạng trách nhiệm tập thể hay được áp dụng vào thời kỳ phong kiến nhưng cũng không thuộc trách nhiệm hình sự áp dụng đối với hành vi của người…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành