1.  Xu hướng di cư lao động quốc tế 1.1 Tình hình chung Số lượng LĐ di cư quốc tế tăng nhanh trong những năm gần đây. Từ 1990 đến 2005 số lượng người di cư quốc tế tăng từ 155 triệu lên đến 191 triệu, trong đó số lượng người NLĐ di cư chiếm khoảng một nửa. Cùng với sự tăng trưởng về số lượng, chất lượng LĐ di cư cũng được cải thiện đáng kể. Quá trình toàn cầu hoá cùng với sự khích lệ lưu chuyển tự do các nguồn vốn, tài chính, công nghệ kỹ thuật…
I. VỤ ÁN HÀNH CHÍNH 1. Khái niệm Quản lý hành chính nhà nước là một hoạt động của Nhà nước được thực hiện trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính nhà nước, có nội dung là bảo đảm sự chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan quyền lực nhà nước, nhằm tổ chức thực hiện pháp luật đối với các cá nhân, cơ quan, tổ chức trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa – xã hội và hành chính – chính trị. Hoạt động này được thực thi…
Chủ nhật, 26 Tháng 10 2014 00:00

Tổng quan về lao động xuất khẩu

1. Người đi xuất khẩu lao động và hoạt động xuất khẩu lao động 1.1. Các khái niệm của quốc tế về người đi xuất khẩu lao động: Người đi xuất khẩu lao động - thường được gọi bằng thuật ngữ "lao động di cư – migrant worker" không phải vấn đề mới nảy sinh mà đã xuất hiện từ lâu và gắn liền với lịch sử phát triển của loài người, đặc biệt là di cư lao động quốc tế. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng di cư lao động quốc tế, nhưng lý do kinh tế…
Hoạt động xuất khẩu lao động (XKLĐ) được Đảng và Nhà nước ta xác định là lĩnh vực kinh tế đối ngoại quan trọng, một bộ phận của chính sách giải quyết việc làm, chỉ tiêu XKLĐ được Quốc hội đưa vào kế hoạch hàng năm. Chủ trương này đã được thể hiện cụ thể ở Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006 - 2010) tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng là:“ Tiếp tục thực hiện chương trình XKLĐ, tăng tỷ lệ lao động…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành