Hiện nay, thuật ngữ sự “độc lập của Tòa án" vẫn chưa được hiểu thống nhất mà có sự khác nhau trong quan điểm của các học gia tùy theo cách tiếp cận khác nhau. Với cách tiếp cận coi Tòa án là một thiết chế không thể tự thực hiện được quyền tư pháp mà phải thông qua con người cụ thể (Thẩm phán) thay mặt Tòa án thực hiện quyền tư pháp. Mira Gur- Arie và Russell Wheeler (2000) cho rằng, điểm cốt lõi của sự độc lập của Tòa án chính là sự độc lập của Thẩm…
Về nguyên tắc, mặc dù tính thiết yếu của độc lập Tòa án đã được thừa nhận trong Hiến pháp và pháp luật, tuy nhiên trên thực tế thì sự độc lập của nó luôn phải chịu ảnh hưởng và tác động từ nhiều yếu tố đến từ cả trong lẫn ngoài Tòa án như vấn đề bảo hộ địa phương, chi phối tài chính, sự can thiệp quyền lực”.[1] Các nghiên cứu của mỗi học giả thường chú trọng nhấn mạnh vào từng yếu tố tác động lên sự độc lập Tòa án dựa trên lập trường quan điểm…
1. Nguyên nhân do khuôn khổ chính sách, pháp luật, thực hiện, phối hợp, nguồn lực trong xã hội Việc triển khai Luật Tài nguyên nước 2012 còn tồn tại, bất cập, cụ thể: Thể chế, chính sách hiện nay chưa được tích hợp các quy định về quản lý nước trong một bộ luật về nước; Thiếu khung pháp lý cho an ninh tài nguyên nước trong bối cảnh tài nguyên nước của nước ta đang phải chịu nhiều thách thức; Chưa chú trọng kinh tế nước, nguồn lực đầu tư cho phát triển ngành nước còn hạn chế;…
Việc phân tích mà cơ quan cạnh tranh thực hiện thường bao gồm các bước sau(mặc dù thuật ngữ có thể khác nhau ở các khu vực tài phán khác nhau: 1. Xác định phạm vi thị trường liên quan Ranh giới của thị trường đối với một sản phẩm nhất định được xác định bằng cách người tiêu dùng có thể chuyển sang tìm hàng hóa hoặc dịch vụ khác nếu một nhà độc quyền tăng giá của sản phẩm lên trên mức cạnh tranh. Quá trình này được gọi là kiểm tra SSNIP (viết tắt của “mức tăng…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành