Kinh nghiệm thực tế một số nước trên thế giới đã cho thấy phương thức quản lý chi tiêu công dựa theo kết quả đầu ra là hoàn toàn phù hợp, đáp ứng yêu cầu cải cách tài chính công ở Việt Nam hiện nay. 1.  Kinh nghiệm của Singapore Nguyên lý cơ bản của lập ngân sách theo kết quả đầu ra ở Singapore là đòi hỏi các nhà quản lý khu vực công có trách nhiệm hơn đối với công việc được giao, đồng thời tạo điều kiện cho họ có thêm quyền tự chủ trong quản lý…
     1. Lộ trình thực hiện BHYT toàn dân ở Việt Nam      Theo Luật BHYT, những đối tượng hiện đang tham gia BHYT tự nguyện thực hiện lộ trình BHYT toàn dân như sau:      Bảng 3.1: Lộ trình thực hiện BHYT toàn dân theo Luật BHYT STT Đối tượng Thời gian thực hiện Ngân sách Nhà nước hỗ trợ 01 Người thuộc hộ gia đình cận nghèo 1/7/2009 Mức đóng tối đa =6% lương tối thiểu, NSNN hỗ trợ một phần mức đóng. 02 Học sinh, sinh viên 1/1/2010 03 Người thuộc hộ gia đình…
1. Định hướng đổi mới DNNN giai đoạn 2010-2020 Thời gian qua, hoạt động thu nộp Ngân sách Nhà nước (NSNN) chiếm tỷ trọng cao nhất so với các thành phần kinh tế khác, tuy nhiên chưa thực sự hiệu quả do hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà nước còn thấp mà có các nguyên nhân chủ yếu là do năng suất lao động còn thấp, chưa chú trọng đến thu hút, đào tạo phát triển nguồn nhân lực có trình độ, chính sách đãi ngộ cho cán bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ và sử…
Chính phủ  nhiều nước đã coi việc sử dụng một khoản đáng kể ngân sách của mình vào mục đích y tế là một chính sách ưu tiên nhằm mục đích an dân. Tiếp theo ngân sách nhà nước, BHYT bắt buộc là chương trình BHYT trong đó mức phí đóng bảo hiểm được tính theo tỷ lệ thu nhập của người lao động, trong khi quyền lợi khám chữa bệnh được hưởng không theo mức phí đóng góp mà theo nhu cầu khám chữa bệnh. BHYT bắt buộc cũng có điểm ưu việt là thể hiện tính chia sẻ…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành