Nhà nước là chủ sở hữu của mọi tài sản công, song Nhà nước không phải là người trực tiếp sử dụng toàn bộ tài sản công. Tài sản công được Nhà nước giao cho các cơ quan hành chính nhà nước, các đơn vị sự nghiệp công, các đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân, các tổ chức kinh tế, các tổ chức, đoàn thể khác v.v...  trực tiếp quản lý, sử dụng. Như vậy, quyền sở hữu tài sản và quyền sử dụng tài sản có sự tách rời. để thực hiện vai trò chủ sở hữu…
1. Bản chất của ngân sách nhà nước Từ “ngân sách” được xuất phát từ thuật ngữ “budget”, một từ tiếng Anh thời trung cổ, dùng để mô tả chiếc túi của nhà vua trong đó có chứa những khoản tiền cần thiết cho những khoản chi tiêu công cộng. Dưới chế độ phong kiến, chi tiêu của nhà vua cho những mục đích công cộng như: đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng đường xá và chi tiêu cho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt nhau. Trong đời sống kinh tế, thuật ngữ ngân sách…
1. Bản chất tổ chức kiểm toán ngân sách nhà nước Thuật ngữ “tổ chức” có nhiều cách hiểu khác nhau. Theo Từ điển tiếng Việt thì: “Tổ chức là tập hợp người được tổ chức lại, hoạt động vì những quyền lợi chung, nhằm mục đích chung”. Theo Từ điển điện tử Bách khoa toàn thư Việt Nam: “Tổ chức là hình thức tập hợp, liên kết các thành viên trong xã hội (cá nhân, tập thể) nhằm đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng, lợi ích của các thành viên; cùng nhau hành động vì mục tiêu chung”. Trong…
Đa số các nước trên thế giới đã hình thành và phát triển KTNN hàng trăm năm nay để thực hiện chức năng kiểm tra tài chính nhà nước, mà trọng tâm là NSNN. Tổ chức quốc tế các cơ quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) được thành lập từ năm 1953 đến nay gồm 183 nước thành viên. Sự ra đời của INTOSAI đánh dấu một sự phát triển mới của các cơ quan KTNN. Tại Hội nghị lần thứ IX của INTOSAI tổ chức vào tháng 10/1977 tại Pêru, các đại biểu tham dự đã thông qua Tuyên…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành