Nhà ở xã hội là một trong những chính sách an sinh của Nhà nước nhằm giúp những người có thu nhập thấp hoặc những người thuộc diện đối tượng chính sách có được nhà ở theo nguyện vọng. Trước tiên, để dự án nhà ở xã hội được thực hiện, vai trò của Nhà nước, của chủ đầu tư rất quan trọng. Làm rõ được trình tự, thủ tục thực hiện đầu tư dự án sẽ giúp cho nhà đầu tư có được những hiểu biết nhất định và tính toán kĩ lưỡng khi thực hiện đầu tư nhà…
1. Về điều kiện và phương thức thực hiện hoạt động đầu tư vốn Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010 cho phép các ngân hàng thương mại thực hiện hoạt động đầu tư vốn trong quá trình hoạt động kinh doanh bên cạnh hoạt động tín dụng truyền thống của các ngân hàng. Pháp luật hiện hành đã quy định chi tiết về giới hạn đầu tư vốn, đó là: Thông tư số 22/2019/TT-NHNN ngày 15/11/2019 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt…
1. Quy định của pháp luật hiện hành về nhà ở xã hội Có thể nhận thấy, những quy định trong hệ thống pháp luật về nhà ở nói chung cũng như pháp luật về nhà ở xã hội nói riêng ngày càng được hoàn thiện, đổi mới theo hướng tích cực phù hợp với tình hình thực tế. Hệ thống các văn bản pháp luật cơ bản được hoàn thiện từ Luật Nhà ở năm 2014 cho đến Nghị định số 99/2015/NĐ-CP và đặc biệt là Nghị định số 100/2015/NĐ-CP cũng như Thông tư số 20/2016/TT-BXD đã tạo hành…
Các ngân hàng thương mại vừa thực hiện các hoạt động cấp tín dụng vừa thực hiện các hoạt đầu tư vốn trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng gay gắt nhằm bảo đảm tính bền vững trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại. Với hoạt động cấp tín dụng là phương thức hỗ trợ đầu tư phát triển kinh doanh, tiêu dùng cho nhiều chủ thể khác nhau (các tổ chức kinh tế, các cơ quan thuộc Chính phủ, các cá nhân và hộ gia đình). Những khoản cấp tín dụng phổ biến dưới hình thức…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành