1. Cơ chế “sở hữu” đối với tiền ảo Hiện nay, một số quốc gia trên thế giới đã coi tiền ảo là tài sản, theo đó nó có vị trí pháp lý và được xác lập theo chế định về cơ chế sở hữu tài sản một cách chính thức. Tuy nhiên, vấn đề này ở Việt Nam, tiền ảo chưa được xem xét chính thức công nhận là tài sản. 1.1 Căn cứ và thời điểm xác lập quyền “sở hữu” Trên thực tế, hiện nay có 03 căn cứ cơ bản để “sở hữu” đối với tiền…
Có thể nói, tiền ảo về cơ bản là một loại tài sản ảo, là sản phẩm của ứng dụng công nghệ thông tin và Blockchain, tự hoạt động trên môi trường mạng, trong một cộng đồng mạng nhất định mà không phải do Ngân hàng nhà nước phát hành và quản lý. Như vậy, cùng với xu thế phát triển ngày càng sâu rộng của tiền ảo, nhằm có những đề xuất xây dựng chính sách quản lý và kiểm soát sử dụng đồng tiền ảo trên thị trường Việt Nam, trước hết cần cân nhắc các ưu điểm…
1. Hoàn thiện cơ chế tài chính Nhà nước thực hiện quản lý và sở hữu thông qua cơ chế tài chính để điều chỉnh hành vi pháp lý của doanh nghiệp nhà nước theo pháp luật và nhiệm vụ đặt ra. Cơ chế tài chính sẽ là nền tảng pháp lý quan trọng trong quan hệ giữa Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước. Vì vậy, hoàn thiện cơ chế tài chính phải bảo đảm chi phối toàn bộ việc thực hiện quyền sở hữu và các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với doanh nghiệp nhà nước…
Thứ sáu, 19 Tháng 7 2024 02:20

Khái quát chung về tiền ảo tại Hoa Kỳ

1. Lịch sử tiền ảo tại Mỹ Tiền ảo hay tiền thuật toán được tạo ra bởi các thuật toán mã hoá phức tạp dựa trên các phần mềm mã nguồn mở[1]. Hệ thống tiền ảo được khởi tạo, giao dịch hoàn toàn trong môi trường internet, không chịu sự giám sát của bất kỳ cá nhân, tổ chức, quốc gia nào. Giữa năm 2008, Neal Kin, Vladimir Oksman và Charles Bry cùng nhau nộp đơn xin cấp bằng sáng chế cho một ứng dụng được mã hoá. Tuy nhiên, chính ba người này đã phải gánh chịu sự cáo…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành