Theo pháp luật của Hoa Kỳ thì các quy định về cơ chế hết quyền được áp dụng cho nhãn hiệu đang tồn tại hai luồng quan điểm. Với quan điểm thứ nhất cho rằng cơ chế quyền quốc tế có giới hạn cho nhãn hiệu[1], trong khi đó quan điểm thứ hai khẳng định cơ chế hết quyền quốc gia với một số ngoại lệ cho nhãn hiệu phải được áp dụng[2]. Thomas Hays - một trong những người tán thành quan điểm đầu tiên cho là “Hoa Kỳ lựa chọn cơ chế hết quyền quốc tế có giới…
Trong quá trình đàm phán Hiệp định TRIPS, các nước phát triển cho rằng chủ sở hữu quyền sở hữu trí tuệ nên được trao quyền ngăn chặn nhập khẩu song song trong một số, hoặc tất cả các trường hợp, trong khi hầu hết các nước đang phát triển lại ủng hộ nguyên tắc hết quyền quốc tế với sự thừa nhận nhập khẩu song song[1]. Hơn nữa, ngay chính trong các nước phát triển cũng như trong các nước đang phát triển cũng có những quan điểm khác nhau về nhập khẩu song song. Do đó, “hết quyền…
Theo xu thế chung của thế giới, dưới góc độ thực tiễn của Việt Nam, cùng với việc chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới,chúng ta đang phải đối mặt với ngày càng nhiều các vụ kiện chống bán phá giá. Vụ kiện đầu tiên mà Việt Nam gặp phải là vào năm 1994 và đến nay, tổng số vụ kiện chống bán phá giá mà Việt Nam có liên quan đã lên tới con số 36 (tính đến tháng 12 năm 2012), trong đó có 15 vụ kiện tại thị trường Hoa Kỳ và EU. Một…
Đảng, Nhà nước và nhân dân thời gian qua đã có nhiều nỗ lực phòng, chống tham nhũng, nhưng cho đến nay, tham nhũng vẫn là vấn đề bức xúc và môi quan tâm của toàn xã hội. “Công tác phòng, chống tham nhũng, lãng phí chưa đạt được yêu cầu đề ra. Quan liêu, tham nhũng, lãng phí vẫn còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, chưa được ngăn chặn, đẩy lùi, gây bức xúc xã hội” . Trong báo cáo đề dẫn tại Hội thảo quốc tế về “bảo vệ người tố cáo tham…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành