Pháp luật Việt Nam về hết quyền đối vối nhãn hiệu tuân thủ những tiêu chuẩn tối thiểu do Hiệp định TRIPS thiết lập và trong chừng mực nhất định đã sử dụng được những quy định tuỳ nghi của Hiệp định này cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội và chính sách của Việt Nam. Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam về hết quyền đối với nhãn hiệu vẫn là một lĩnh vực pháp luật non trẻ, bộc lộ nhiều hạn chế, phạm vi điều chỉnh không bao trùm được các vụ việc phát sinh…
1. Khái niệm quan hệ lợi ích trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ a) Quan hệ lợi ích Trong mỗi nền kinh tế, hoạt động của các thành viên luôn gắn liền với các mối quan hệ phản ánh mục tiêu lợi ích mà họ theo đuổi. Bởi lẽ, những quan hệ kinh tế của một xã hội nhất định biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích. Lợi ích, đến lượt nó, trở thành động lực thúc đẩy sự gắn bó chặt chẽ giữa các chủ thể trong xã hội. Những liên kết với mục tiêu lợi…
Pháp luật về chống bán phá giá đối với hàng hóa nước ngoài nhập khẩu qua biên giới của Việt Nam là một ngành luật còn rất non trẻ. Thuật ngữ bán phá giá khi xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua biên giới lần đầu tiên được ghi nhận trong pháp luật Việt Nam ở Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 04/1998/QH10 được Quốc hội Việt Nam khóa X, kỳ họp thứ ba thông qua ngày 20-5-1998. Điều này cho phép cơ quan nhà nước áp…
Theo thống kê chính thức của Hội đồng Tư vấn về các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế ( Hội đồng TRC) trực thuộc Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI, vụ kiện chống bán phá giá đầu tiên đối với Việt Nam xảy ra năm 1994 tại Coolombia đối với sản phẩm gạo. Vụ việc này sau đó đã không dẫn đến việc áp thuế chống bán phá giá vì cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu kết luận không có thiệt hại đối với ngành sản xuất nội địa. Kể từ đó…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành