Vấn đề chuyển dịch trung tâm quyền lực chính trị quốc tế từ Tây sang Đông thực ra đã được đề cập đến từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc (1991). Nhưng chỉ khoảng 5-7 năm gần đây, khi Mỹ sa lầy ở Afghanistan và Iraq và khi Trung Quốc tranh thủ thời cơ để tăng tốc có tính đột phá về kinh tế, quốc phòng và khoa học, thì tiến trình dịch chuyển này đang diễn ra ngày càng rõ nét và khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ thu hút sự…
  Luật chống độc quyền của Nhật Bản đã được ban hành hơn nửa thế kỉ nay, nhưng cho đến gần đây, chính sách kinh tế của Nhật Bản mới chuyển sang dựa nhiều hơn vào cạnh tranh. Thái độ của Nhật Bản đối với chính sách cạnh tranh đang thay đổi. Ý tưởng về cạnh tranh trở thành trung tâm của các kế hoạch cải cách mới nhất của Nhật Bản về quản lý, điều hành nền kinh tế. Hiệu quả đầu tư và đổi mới quản lý kinh tế cũng như lợi ích của người tiêu dung được…
1. Những nét cơ bản trong chính sách cạnh tranh của Mexico Ở Mexico, độc quyền bị cấm từ giữa thế kỷ 19 và từ năm 1917 điều cấm này đã được thể hiện trong Hiến pháp Mexico. Tuy nhiên, quy định cấm độc quyền trong Hiến pháp chỉ có ý nghĩa là một tuyên bố trong chính trị mà chưa phải là cơ sở để xây dựng chính sách của chính phủ. Mục tiêu của chính sách cạnh tranh khi đó là xóa bỏ nguy cơ xuất hiện độc quyền tư nhân và mục tiêu này được thực hiện…
Hội nhập kinh tế quốc tế của nền kinh tế Việt Nam được khởi động chính thức từ năm 1987, khi Luật đầu tư nước ngoài lần đầu tiên được ban hành. Tiếp đến là việc trở thành thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) và bắt đầu đệ đơn gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) năm 1995. Điểm quan trọng tiếp theo là ký kết Hiệp định Thương mại song phương (BTA) với Hoa Kỳ năm 2000. Sự kiện phản ánh hội nhập toàn diện nền kinh tế Việt Nam vào nền kinh…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành