I. Độc quyền và một số vấn đề về kiểm soát độc quyền Sự tương tác giữa cung và cầu trong hoạt động trao đổi hàng hóa giữa người mua và người bán tạo nên hình thái thị trường cạnh tranh, thị trường độc quyền; thị trường độc quyền và độc quyền nhóm. Quy luật cung, cầu và thị trường sẽ chi phối hoạt động của các doanh nghiệp và các doanh nghiệp luôn hướng tới mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Trên thực tế, hình thái thị trường cạnh tranh phân bổ hiệu quả nhất đến giá cả,…
Hội nhập quốc tế là quá trình liên kết, gắn kết giữa các quốc gia/vùng lãnh thổ với nhau thông qua việc tham gia các tổ chức, thiết chế, cơ chế, hoạt động hợp tác quốc tế vì mục tiêu phát triển của bản thân mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ đó và nhằm tạo thành sức mạnh tập thể giải quyết những vấn đề chung mà các bên cùng quan tâm. Thực tế hiện nay, quá trình hội nhập quốc tế đã phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực; diễn ra trên nhiều cấp độ: song phương, khu vực…
Cũng như hội nhập quốc tế về chính trị, quốc phòng, an ninh, ở việt nam hội nhập quốc tế về lĩnh vực văn hóa, xã hội, dân tộc, khoa học công nghệ, giáo dục – đào tạo, và các lĩnh vực khác (sau đây gọi chung là hội nhập quốc tế về văn hóa, xã hội, dân tộc, khoa học – công nghệ, giáo dục đào tạo) được hội nhập sau và không sâu rộng bằng hội nhập kinh tế quốc tế. Hội quốc tế về văn hóa, xã hội, dân tộc, khoa học - công nghệ và giáo…
Hội nhập quốc tế là một chủ trương lớn, xuyên suốt trong toàn bộ sự nghiệp cách mạng của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta ngay từ khi chúng ta giành được chính quyền, thành lập một nước Việt Nam mới. Ngày 06-03-1946, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa đã ký hiệp định sơ bộ với Chính phủ Pháp, trong đó khẳng định: “Chính phủ Pháp công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa là một quốc gia tự do có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính của mình, và là một…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành