Nội dung của quyền sở hữu chứng khoán là vấn đề cơ bản khi nghiên cứu về sở hữu chứng khoán. Nội dung này được thể hiện nhiều trong các quy định của pháp luật dân sự, luật doanh nghiệp và luật chứng khoán. Quyền sở hữu chứng khoán thường được nhìn nhận bao gồm ba quyền cơ bản[1] như mọi tài sản khác gồm: quyền chiếm hữu (nắm giữ, quản lý); quyền sử dụng (khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức); quyền định đoạt (chuyển giao quyền sở hữu, từ bỏ quyền sở hữu). Trên cơ sở…
Theo xu hướng toàn cầu hóa đã thúc đẩy quá trình hội nhập và phát triển của mọi nền kinh tế. Việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống thuế với khung chính sách, bộ máy và cơ chế thu được cải cách tích cực theo xu thế chung, từng bước dần hoàn thiện, phù hợp với những tiêu chí quốc tế, thể hiện tốt vai trò là công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô có hiệu quả của Nhà nước. Các chính sách thuế ngày càng được hoàn thiện đặc biệt là thuế thu nhập…
Quyền tác giả đối với tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học cũng như  quyền liên quan đối với cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình được mã hóa được tự động phát sinh mà không phụ thuộc vào việc đăng ký xác lập quyền tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền (cụ thể là tại Cục Bản quyền tác giả thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch). Tuy nhiên, nếu chủ thể quyền tiến hành đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan…
Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế phổ biến trên thế giới và có lịch sử hàng trăm năm nay. Đến nay đã có hơn 180 nước áp dụng Thuế TNCN. Trong đó, quốc gia đầu tiên áp dụng thuế thu nhập cá nhân là Hà Lan năm 1797, sau đó là Anh vào năm 1799, Phổ vào năm 1808. Mỹ bắt đầu áp dụng thuế TNCN trong thời kỳ nội chiến nhưng bị gián đoạn vào năm 1872. Các nước Châu Âu khác, cũng như Úc, Newzealand và Nhật Bản áp dụng các loại thuế thu nhập thường…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành