1. Nguy cơ gây thâm hụt thương mại ở nước tiếp nhận đầu tư Thâm hụt thương mại được hiểu là nhập siêu, tức tổng kim ngạch nhập khẩu lớn hơn tổng kim ngạch xuất khẩu. Thâm hụt thương mại có thể tính cho từng ngành kinh tế hoặc toàn bộ nền kinh tế theo từng thị trường hoặc theo tất cả các thị trường. Nhập siêu là khoản thiếu hụt của giá trị xuất khẩu hàng hoá so với giá trị nhập khẩu hàng hoá của một nước trong một khoảng thời gian nhất định (thường là một năm).…
1. Những yêu cầu của chính sách ngoại thương liên quan đến phòng vệ thương mại Phân tích chiến lược phát triển kinh tế - xã hội và chính sách thương mại của Việt Nam kể từ khi gia nhập WTO, có thể nhận thấy việc sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại nói chung, chống bán phá giá nói riêng chưa được Chính phủ chú trọng, chưa được xây dựng thành chính sách, chiến lược hoàn chỉnh. Khảo sát tất cả các mục tiêu, quan điểm chính sách ngoại thương có liên quan đến phòng vệ thương…
1. FDI và tính tất yếu khách quan của những vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh 1.1. Tổng quan về FDI Hiện nay có khá nhiều quan niệm về FDI. Theo IMF, FDI là khoản đầu tư được thực hiện nhằm thu lợi lâu dài trong doanh nghiệp hoạt động ở một số nền kinh tế khác với nền kinh tế thuộc nước của chủ đầu tư. Ngoài ra, nhà đầu tư còn mong muốn giành được quyền quản lý doanh nghiệp đó. Theo UNCTAD (1999), FDI là hoạt động đầu tư có mối liên hệ dài hạn,…
 1. Một số vấn đề tác động đặc thù trong FDI 1.1. Phát sinh tranh chấp, xung đột giữa chủ sử dụng lao động và người lao động Tình trạng tranh chấp lao động trong các doanh nghiệp FDI ở Trung Quốc xảy ra khá nghiêm trọng, đặc biệt là trong giai đoạn đầu thu hút FDI. Nguyên nhân phát sinh các xung đột và tranh chấp lao động có từ hai phía và xoay quanh việc trả lương, bảo hiểm lao động, đảm bảo việc làm, quan hệ ứng xử chủ - thợ… Một mặt, do người lao động…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành