I. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1. Khái niệm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp 1.1. Khái niệm tai nạn lao động Tai nạn lao động (TNLĐ) xuất hiện cùng với quá trình lao động sản xuất của con người. TNLĐ có thể xảy ra ở mọi ngành, nghề, mọi quốc gia. Mặc dù đã có nhiều biện pháp được thực hiện nhằm giảm thiểu TNLĐ như sử dụng máy móc thay thế, trang bị phương tiện bảo hộ lao động... nhưng dù cố gắng đến đâu thì TNLĐ vẫn xảy ra. Chính vì vậy, TNLĐ không chỉ là…
1. Thuế nhà ở, đất ở 1.1. Khái niệm thuế nhà ở, đất ở Có nhiều quan niệm về thuế với các mục đích, hàm ý mô tả khác nhau. Nhưng nhìn chung, thuế được hiểu là khoản đóng góp bắt buộc của các tổ chức, cá nhân cho nhà nước theo mức độ và thời hạn do pháp luật quy định và thuế được sử dụng cho các mục đích công cộng theo các chương trình, kế hoạch chi tiêu của nhà nước. Khoản đóng góp này được lấy ra từ kết quả hoạt động kinh tế của các…
1. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở một số nước trên thế giới 1.1. Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ở Trung Quốc Trung Quốc là nước láng giềng của Việt Nam, có nhiều nét tương đồng với Việt Nam về điều kiện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội. Trong những năm qua, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu đáng kể về kinh tế, xã hội. Song song với việc phát triển kinh tế, Trung Quốc cũng rất quan tâm đến vấn đề an sinh xã hội, kể từ…
1 Kinh nghiệm sử dụng chính sách chống bán phá giá của Mỹ 1.1 Quan điểm, mục tiêu sử dụng  chính sách chống bán phá giá của Mỹ Mỹ là nước điển hình theo đuổi chính sách chống bán phá giá bảo hộ triệt để nhằm thực hiện mục tiêu ban đầu, được ghi trong Luật Thuế năm 1916 là chống lại hành vi bán phá giá nếu nhằm mục đích thực hiện loại bỏ hay gây tổn hại cho một ngành sản xuất của Mỹ hay để ngăn chặn sự ra đời của ngành sản xuất. Tuy nhiên, sau…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành