Sau gần 25 năm tiến hành công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nước, chúng ta đã từng bước xây dựng và hình hành tương đối đồng bộ thể chế kinh tế thị trường, trong đó có pháp luật về thương mại và đầu tư, làm nền tảng pháp lý quan trọng cho đầu tư kinh doanh và thúc đẩy giao lưu thương mại. Đối với lĩnh vực hoạt động trung gian thương mại, pháp luật thương mại cũng có những bước phát triển lớn. Đặc biệt, sau sự ra đời của Bộ luật Dân sự và Luật Thương…
I. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN một số nước 1. Kinh nghiệm quản lý chi NSNN tại Cộng hoà Pháp Mô hình tổ chức hệ thống ngân sách: Ngân sách được phân chia thành ngân sách trung ương và ngân sách địa phương trên cơ sở phân quyền giữa Nhà nước và chính quyền địa phương. Có ba cấp chính quyền địa phương với quy chế riêng cho từng cấp. Cấp chính quyền cơ sở (xã): có 35.500 xã. Tỉnh là cấp chính quyền địa phương trung gian: hiện có 100 tỉnh với quy mô khác nhau. Cấp vùng:…
1. Sự cần thiết khách quan phải cải cách chính sách thuế đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Việt Nam. -  Cải cách chính sách thuế đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ nhằm khơi dậy các tiềm năng kinh tế của kinh tế cá thể, tiểu chủ. Các cơ sở  sở sản xuất kinh doanh cá thể phi nông nghiệp mà trước đây còn gọi là các hộ tiểu thương, tiểu thủ công nghiệp... vẫn chưa được quan tâm một cách đầy đủ. Tuy môi trường pháp lý kinh doanh đối với khu vực kinh…
1. Cơ sở Pháp lý: Luật Quản lý thuế - Sự cần thiết phải ban hành Luật Quản lý Thuế. Thứ nhất, xuất phát từ yêu cầu đề cao vai trò của tổ chức, cá nhân trong công tác quản lý thuế và thống nhất các quy định về quản lý thuế. Quản lý thuế là công việc liên quan đến nhiều tổ chức, cá nhân. Đặc biệt, từ năm 2004, khi thực hiện cơ chế người nộp thuế tự tính, tự khai, tự nộp thuế, vai trò của người nộp thuế đó được đề cao hơn. Theo đó, người…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành