1. Quan niệm về kinh tế cá thể, tiểu thủ Trong sự phân định các thành phần kinh tế thời kỳ quá độ, theo V.I Lê Nin không có khái niệm “kinh tế cá thể, tiểu chủ” mà được ông sử dụng bằng khái niệm “kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ”. Khái niệm kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ ở Việt Nam trong thời kỳ cải tạo XHCN ở miền Bắc từ năm 1958, ở miền Nam sau năm 1975 được sử dụng để chỉ loại hình kinh tế của những người nông dân, thợ thủ công, những…
1. Các quan điểm về nợ xấu của ngân hàng thương mại Có rất nhiều quan điểm khác nhau về nợ xấu. Quan điểm về nợ xấu khác nhau ở các quốc gia  và trong một nền kinh tế dưới  góc nhìn của các chủ thể khác nhau thì quan điểm về nợ xấu cũng có sự  khác biệt. Nếu đứng dưới góc nhìn của các ngân hàng thương mại thì nợ xấu có thể hiểu là những khoản cho vay không có khả năng sinh lời hay những khoản cho vay không còn hoạt động ( NPLs: non –…
     1. Một số quan điểm cần quán triệt trong cải cách chính sách thuế đối với kinh tế cá thể, tiểu chủ ở Việt Nam.      1.1. Mục đích của cải cách chính sách thuế đối với kinh tế cá thể, tiểu Chủ.      Muốn tạo điều kiện cho các hộ kinh doanh cá thể Việt Nam hội nhập với kinh tế thị trường thì cần phải có một hệ thống cơ chế chính sách thông thoáng, đồng bộ, phù hợp. Trong đó hệ thống chính sách thuế phải tạo được tiền đề cho các hộ…
Thời gian qua, cùng với nhiều chính sách quan trọng về các lĩnh vực khác của nền kinh tế, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách liên quan đến thị trường BĐS nhằm tăng cường công tác quản lý, điều hành thị trường. Những chính chính sách về tài chính nhà ở, chính sách về quy hoạch, xây dựng phát triển đô thị, các chủ trương phát triển nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, nhà ở sinh viên… đã dần đi vào cuộc sống. Thị trường BĐS đã có bước phát triển lớn, bộ…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành