Thứ hai, 24 Tháng 3 2014 00:00

Tổng quan về dịch vụ xã hội

I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ BẢN CHẤT CỦA DỊCH VỤ XÃ HỘI: 1. Khái niệm “dịch vụ” và “dịch vụ xã hội”:   Dịch vụ: Dịch vụ là những hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo ra các sản phẩm hàng hóa tồn tại chủ yếu dưới hình thái vô hình, không dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thỏa mãn kịp thời các nhu cầu sản xuất và đời sống của con người.   Dịch vụ xã hội: Dịch vụ xã hội là những dịch vụ đáp ứng các nhu cầu cộng đồng và cá…
I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1. Cơ sở lý luận về quá trình toàn cầu hóa Thuật ngữ toàn cầu hoá (Globalization) đã xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1961, được đưa vào Từ điển tiếng Anh của Webster, nhưng mãi đến năm 1980s thuật ngữ này mới được sử dụng rộng rãi.
I. THỰC TRẠNG THỂ CHẾ LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY: 1. Thực trạng thể chế lãnh đạo phát triển dịch vụ xã hội ở nước ta: Chuyển đổi quan niệm từ chỗ xem giáo dục - đào tạo, y tế, văn hóa - nghệ thuật, thể dục - thể thao là những phân hệ thuộc lĩnh vực văn hóa - xã hội có vị trí độc lập với kinh tế sang đặt chúng vận hành trong quan hệ thị trường, chịu điều tiết của thị trường, có quan hệ…
I. PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU ÂU: 1. Mô hình Bắc Âu: (các nước Thụy Điển, Phần Lan, Na Uy, Đan Mạch Hệ thống phúc lợi xã hội của Bắc Âu đều tập trung giải quyết ba vấn đề chính: giáo dục miễn phí, chăm sóc trẻ em và bảo hiểm xã hội. Từ đó các dịch vụ xã hội được cung cấp với hiệu quả cao, trên phạm vi rộng, bao gồm: an sinh xã hội, các chế độ trợ cấp, chế độ lợi ích gia đình, các lợi ích thai sản, chế độ…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành