1. Sự cần thiết của việc tăng cường bình đẳng giới trong nông nghiệp, nông thôn Ngay từ năm 1945 sau khi Việt Nam giành được độc lập, chủ trương bình đẳng nam nữ đã được đưa vào hệ thống luật pháp và các chủ trương và chính sách của Nhà nước Việt Nam. Điều này được thể hiện trong Hiến pháp đầu tiên năm 1946 của Việt Nam: “Mọi công dân Việt Nam, không phân biệt giới tính, dù là nam hay nữ đều có quyền bình đẳng như nhau trong mọi mặt của đời sống chính trị, kinh…
          I. Phát triển kinh tế xanh – kinh nghiệm quốc tế cho Việt Nam           1. Một số mô hình phát triển kinh tế xanh Trong thời gian qua, các quốc gia trên thế giới phải đối mặt với một tình hình chung, đó là các thách thức do hậu quả của các cuộc khủng hoảng về kinh tế xảy ra liên tiếp. Tình trạng này trở nên trầm trọng hơn trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng có nhiều diễn biến phức tạp, dân số thế giới tăng cao kéo theo nhu cầu về nước, đất,…
Thứ hai, 27 Tháng 1 2014 00:00

Kinh tế xanh trong nông nghiệp Việt Nam

 1. Ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất nông nghiệp a. Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng hoá chất trong chăm sóc, bảo quản nông sản đã trở thành phổ biến. Ngày càng có nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật, kích thích tăng trưởng được sử dụng trên đồng ruộng. Nguồn gốc xuất xứ, thành phần hoá học phức tạp, trong đó có không ít loại có độ độc hại cao, khả năng lưu giữ trong môi trường lâu. Sử dụng các loại hoá chất trên lâu dài sẽ làm cho đất, nước nông…
Tiếp tục đổi mới và đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 2011-2020 (gọi tắt là Đề án tái cơ cấu nền kinh tế) đã được Chính phủ chỉ đạo thực hiện với mục tiêu trong vòng 10 năm tới phải đưa nền kinh tế phát triển ổn định, bền vững, nâng cao sức cạnh tranh, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực. Trong bối cảnh nền kinh tế đang bộc lộ nhiều điểm yếu trầm trọng, đây là đề án mang nhiều kỳ vọng lớn lao.

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành