Nét đặc trưng chung ở những nước này là sau khi cách mạng thành công, các cuộc cải cách ruộng đất ở những mức độ và hình thức khác nhau đã thực hiện được khẩu hiệu “người cày có ruộng”. Về thực chất đây là việc xóa bỏ phương thức sở hữu phong kiến trong nông nghiệp và hình thành một nền nông nghiệp tiểu nông với cơ sở hộ nông dân làm nền tảng. Song sau đó không lâu, với những nhận thức đơn giản, giáo điều, không tưởng về chủ nghĩa xã hội đã tiến hành rất nhanh…
Nhìn chung, quan hệ ruộng đất ở Nhật Bản có thể chia thành ba thời kỳ lớn: - Thời kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ hai - Thời kỳ trong Chiến tranh thế giới thứ hai - Thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 1. Thời kỳ trước Chiến tranh thế giới thứ hai Ruộng đất ở Nhật Bản đã được từ nhân hóa rất sớm (vào thế kỷ XIV, ruộng đất ở Nhật Bản đã được tư nhân hóa toàn bộ). Đây là một yếu tố quan trọng để quan hệ ruộng đất vận động theo…
1. Kinh nghiệm từ Trung Quốc Trung Quốc được coi là một trong những nước chuyển đổi thành công trong quá trình phát triển nền kinh tế thị trường. Kinh nghiệm của Trung Quốc rất phong phú và đa dạng. Từ kinh nghiệm phát triển và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường tại Trung Quốc, Việt Nam có thể tham khảo những nội dung sau: Tôn trọng cơ chế thị trường trong phân bổ nguồn lực từ những nơi có hiệu quả thấp đến nơi có hiệu quả cao hơn. Đây là kinh nghiệm quan trọng mà Trung…
     1. Những thành tựu đạt được trong quá trình đô thị hóa ở Trung Quốc Trong hơn 30 năm cải cách mở cửa, quá trình đô thị hóa của Trung Quốc đã diễn ra nhanh chóng, dân số đô thị tăng nhanh, tỷ lệ đô thị hóa tăng mạnh. Từ năm 1978 đến 2013, số lượng và quy mô của các thành phố ngày càng được mở rộng. Hiện nay, số lượng thành phố tăng từ 193 lên hơn 600, 4 thành phố trực thuộc Trung ương, 2 đặc khu hành chính, dần hình thành ba cụm thành phố…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành