Tác động của toàn cầu hóa dẫn đến sự thay đổi có tính căn bản nhất không chỉ diễn ra trong các lĩnh vực kinh doanh - thương mại, dân sự, lao động, môi trường mà cả trong lĩnh vực công - lĩnh vực thực thi quyền lực nhà nước và quản trị quốc gia. Những tư tưởng nhân văn về tôn trọng và bảo vệ quyền con người, nhà nước pháp quyền, dân chủ và và quản trị tốt là những tư tưởng toàn cầu. Theo xác nhận của TS. Nguyễn Văn Quân, trong ba báo cáo của Ngân…
1. Bối cảnh và giai đoạn phân tích Năm 1986 Việt Nam bắt đầu công cuộc đổi mới, cải cách và mở cửa. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng quyết định chương trình đổi mới với hàng loạt các cải cách và điều chỉnh sau đó. Những cải cách chủ yếu hướng tới xoá bỏ các rào cản để các nguồn lực trong nền kinh tế được phân bổ hiệu quả, đặt các doanh nghiệp trước sức ép cạnh tranh và dẫn tới nới lỏng kiểm soát giá. Một số những cải cách, đổi mới,…
Hàn Quốc là một trong những nền kinh tế đi sau thành công nhất khi đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng và đứng vào hàng ngũ các nền kinh tế có thu nhập cao. Mặc dù Hàn Quốc thường được xem như một hình mẫu cho các nước đang phát triển khác, tuy nhiên cũng có một số người hoài nghi. Sự hoài nghi đó xuất phát từ nhận thức rằng mô hình Hàn Quốc liên quan đến mức độ hoạt động tích cực của nhà nước, bao gồm việc bảo vệ có mục tiêu đối…
1. Giới thiệu Trong phát triển kinh tế, tầm quan trọng của điều kiện ban đầu đối với sự lựa chọn chính sách luôn là vấn đề được đặt ra. Liên quan đến sự tăng trưởng nhanh chóng của “những con hổ” Đông Á, các ý kiến thảo luận cho rằng liệu thành công của các nền kinh tế này có phải là do một chiến lược thúc đẩy xuất khẩu (hướng ngoại) tốt hơn so với chiến lược thay thế nhập khẩu (hướng nội) được các nền kinh tế Mỹ Latinh áp dụng hay không, hay nói cách khác,…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành