1. Quan hệ sở hữu thời kỳ thực dân Pháp thống trị đến năm 1954 Trên thực tế, từ trước khi thực dân Pháp xâm lược, các loại hình sở hữu ở nước ta đã đa dạng, phức tạp, bao gồm: sở hữu nhà nước, sở hữu làng xã, sở hữu tư nhân và sở hữu nửa công - nửa tư xoay quanh ruộng đất nông nghiệp. Những loại hình sở hữu này xen kẽ, tác động, chi phối lẫn nhau trong quan hệ sở hữu ruộng đất, giữa các quan hệ công hữu - tư hữu, chung - riêng,…
Ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa XHCN Việt Nam ban hành Bộ luật hình sự số 100/2015/QH13. BLHS năm 2015 có hiệu lực thi hành (từ ngày 01/7/2016), sau đó vì một số lý do mà đến 01/01/2018 mới có hiệu lực thi hành, Bộ luật đã kế thừa Bộ luật hình sự năm 1999 và sửa đổi, bổ sung nhiều nội dung mới liên quan đến tội phạm về tham nhũng, góp phần quan trọng vào công tác đấu tranh phòng, chống hối lộ; khắc phục những bất cập trong quá trình đấu tranh phòng, chống…
1. Sự vận động và phát triển của nền nông nghiệp và kinh tế hộ nông dân gắn liền với sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế quốc dân Trong nông nghiệp - nông thôn, khi công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển mạnh, hộ nông dân với tư cách là đơn vị kinh tế tự chủ đơn vị kinh tế cơ sở chiếm số lượng lớn nhất và phổ biến nhất. Do đó, sự vận động và phát triển của nền nông nghiệp - nông thôn một phần rất cơ bản phụ thuộc vào sự vận…
Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, quan hệ sở hữu trong nông nghiệp nước ta đã trải qua những giai đoạn vận động khác nhau. 1. Thời kỳ 1945 - 1953 (trước cải cách ruộng đất) Sau khi cách mạng thành công, chính quyền đã về tay nhân dân nhưng đất nước ta phải trải qua 9 năm kháng chiến. Để phát huy sức mạnh của cả dân tộc, Đảng chủ trương hạn chế sự bóc lột tô thuế nặng nề của địa chủ phú nông đối với nông dân với chủ trương “giảm tô”. Đem ruộng đất công…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành