1. Hình thái sở hữu đất đai của một số nước trên thế giới Ở đây, tập trung xem xét khái quát sự hình thành và diễn biến quan hệ đất đai ở một số nước trên thế giới theo ba loại: Các nước có nền nông nghiệp tiên tiến, như Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Pháp. Các nước có nền nông nghiệp tập thể hóa trước đây như Liên Xô (cũ)/Trung Quốc. Các nước có nền nông nghiệp kém phát triển, đang phát triển như Thái Lan, Ấn Độ, Pakixtan, Philippin... Qua nghiên cứu, có thể nhận thấy rằng,…
Kể từ khi cải cách mở cửa, các thành phố phát triển ven biển miền Đông Trung Quốc đã cho thấy xu thế tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, lựa chọn và đi theo con đường phát triển kinh tế khu vực mang đặc trưng riêng. Trong đó, đại diện tiêu biểu nhất là “mô hình Tô Nam”, “mô hình Ôn Châu” và “mô hình đồng bằng sông Châu Giang”... được coi là ba mô hình thành công lớn trong sự phát triển đô thị hóa và công nghiệp hóa của Trung Quốc. 1. Mô hình Tô Nam[1] Mô hình…
Từ khi khái niệm đô thị hóa kiểu mới ra đời, trên toàn Trung Quốc đã lần lượt xuất hiện một loạt những thử nghiệm cải cách đô thị hóa kiểu mới tại các vùng đất với số dân, tài nguyên, môi trường khác nhau, đã cho ra đời nhiều kiểu mẫu đô thị hóa khác nhau, trong đó điển hình nhất là mô hình Thiên Tân và mô hình Thành Đô. Mô hình Thành Đô là mô hình phát triển điển hình của thành phố lớn và vùng ngoại ô rộng lớn. Ở đây, cách làm chủ yếu là…
Trước năm 1945 Chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam chủ yếu là chế độ sở hữu phong kiến, có một phần sở hữu đất đai của các nhà tư bản Pháp và tư bản người Việt. Các hình thức sở hữu đất đai chủ yếu là: Sở hữu đất dai của nhà nước phong kiến (vua, quan) Sở hữu đất đai của địa chủ. Sở hữu đất đai của cộng đồng (công điền) Sở hữu đất đai của hộ dân. Sở hữu đất đai của các nhà tư sản. Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Thực…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành