Nhật Bản là nước hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hóa sớm nhất ở châu Á. Là một nước phát triển sau, sự đe dọa của thực dân và các mẫu hình văn minh của thế giới phương Tây là nhân tố khởi động then chốt không thể thiếu của hiện đại hóa ở Nhật Bản. Từ xa xưa, Nhật Bản đã có năng lực học tập văn minh tiên tiến rất mạnh, bên cạnh đó, kết cấu xã hội truyền thống của Nhật Bản có tính tương đồng nhất định với kết cấu của Tây Âu... những nhân…
Trong lúc chủ nghĩa tư bản châu Âu phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XIX thì nước Đức vẫn tiếp tục ở trạng thái chia rẽ chính trị, không thể hoàn thành được việc thống nhất quốc gia - dân tộc. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho tiến trình hiện đại hóa của Đức trắc trở, phức tạp hơn so với Anh và Pháp. Hai lần thống nhất của Đức đã thúc đẩy tiến trình hiện đại hóa ở Đức, và cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của văn minh nhân loại. Lịch…
Ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 622/QĐ-TTG về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (sau đây gọi là Kế hoạch hành động). Thông qua Kế hoạch hành động, 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể (SDG) của chương trình nghị sự 2030 toàn cầu đã được quốc gia hóa thành 17 mục tiêu chung và 115 mục tiêu cụ thể của Việt Nam đến năm 2030, phù hợp với điều kiện và bối cảnh phát…
Theo thống kê của Báo cáo Phát triển bền vững toàn cầu của Liên hợp quốc năm 2016 cho thấy trong số 169 mục tiêu cụ thể của chương trình nghị sự 2030, có 14 mục tiêu cụ thể nhắc trực tiếp đến công nghệ. Bên cạnh đó là 34 mục tiêu cụ thể khác liên quan đến các vấn đề thường chỉ được giải quyết triệt để bằng công nghệ hoặc thường được thảo luận dưới góc độ công nghệ và đổi mới sáng tạo. 48 mục tiêu cụ thể liên quan mật thiết đến công nghệ này được…
Vai trò của khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là động lực chính cho phép và thúc đẩy quá trình chuyển đổi toàn cầu theo hướng kinh tế thịnh vượng, toàn diện và bền vững với môi trường ở các nước đang phát triển và đang phát triển. Đồng thời khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo là công cụ để giải quyết các thách thức về kinh tế-xã hội và môi trường là: các vấn đề nghèo đói; an ninh lương thực, dinh dưỡng và phát triển nông nghiệp; thúc đẩy tiếp cận và…
Mỹ là một trong những quốc gia hiện đại hóa phát triển nhất trên thế giới hiện nay. Trong tiến trình phát triển hàng trăm năm, Mỹ cơ bản đã hình thành được mô hình phát triển hiện đại hóa lấy kinh tế thị trường tự do và mô hình chính trị dân chủ làm chủ thể, đồng thời trở thành tấm gương mà rất nhiều quốc gia mới nổi sau này học tập, làm theo. Nhìn lại toàn bộ tiến trình hiện đại hóa ở Mỹ về đại thể có thể chia thành ba giai đoạn[1]. Giai đoạn thứ…
1. Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo Khoa học được định nghĩa là nghiên cứu một cách có hệ thống về thế giới vật lý hoặc vật chất (khoa học tự nhiên) hay xã hội (khoa học xã hội) để tạo ra các dữ liệu và từ đó rút ra các thông tin, tri thức mới. Công nghệ được định nghĩa là ứng dụng của kiến thức khoa học vào việc phát triển các kỹ thuật để sản xuất sản phẩm và cung cấp dịch vụ hoặc ứng dụng kiến thức khoa học cho các mục đích…
1. Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đáp ứng yêu cầu của phát triển bền vững Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đáp ứng yêu cầu mà phát triển bền vững đặt ra là công nghệ phải đổi mới, phù hợp với đặc điểm về môi trường tự nhiên, văn hoá xã hội, chính trị và kinh tế của từng quốc gia, địa phương nơi mà công nghệ đó sẽ được áp dụng. Mặc dù có sự bùng nổ trong phát triển công nghệ song các nước đang phát triển gặp phải cả cơ…
Đóng góp nổi bật nhất của Pháp đối với quá trình hiện đại hóa trên thế giới là cuộc đại cách mạng Pháp. Cuộc đại cách mạng Pháp đã mở ra trào lưu dân chủ hóa chính trị mang tính toàn cầu đang trên đà phát triển, vì thế nó được coi là cột mốc phân chia thời đại trong lịch sử phát triển chính trị thế giới. Phong trào Khai sáng Pháp đã phát triển, mở rộng và xác định các tín điều "tự do, bình đẳng, bác ái” của giai cấp tư sản thành luân lý phổ biến…
Anh là nước hiện đại hóa đầu tiên trên thế giới. Tiến trình hiện đại hóa của Anh có sự trắc trở rõ ràng: cùng với sự trỗi dậy của Tây Âu, từ một nước nằm bên lề của văn minh thế giới đã phát triển thành cường quốc của châu Âu, nước lớn của thế giới, rồi lại quay trở về châu Âu trở thành quốc gia khu vực. Với tư cách là người kiến lập thời đại tư bản chủ nghĩa toàn cầu, nước Anh không chỉ bảo lưu và kéo dài thành công văn hóa truyền thống,…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành