Thứ tư, 22 Tháng 9 2021 11:03

Các quan điểm và giải pháp áp dụng biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

1. Bối cảnh quốc tế và trong nước ảnh hưởng đến biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản nhập khẩu

Bối cảnh quốc tế

Về tiêu dùng cầu tiêu dùng các mặt hàng nông sản trên thế giới có xu hướng tiếp tục tăng lên đến năm 2025 theo dự báo của OECD (Tổ chức hợp tác kinh tế) và FAO (Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc). Sức tăng tiêu dùng mạnh nhất đối với các mặt hàng ngũ cốc, dầu chiết xuất từ hạt, bông và các sản phẩm gia súc từ các nước có thu nhập thấp đến trung bình. Động lực cơ bản thúc đẩy lượng cầu hàng nông sản trên thế giới là sự gia tăng dân số và mức tăng trưởng thu nhập, cũng như quá trình đô thị hoa và sự đa dạng trong chế độ ăn uống, Xu hướng mới về sở thích ăn uống của người dân sẽ thúc đẩy nhu cầu đối với các sản phẩm thịt và sữa, cùng với ngũ cốc dạng thô và các bữa ăn có hàm lượng protein cao. Ngoài ra, các yếu tố khác như sự cải thiện về kết cấu hạ tầng, khả năng tiếp cận dễ dàng hơn và đa dạng hơn với nhiều thị trường thực phẩm khác nhau.

Về sản xuất nông nghiệp, sản xuất các mặt hàng nông sản toàn cầu được dự báo tăng lên và nhanh hơn so với tốc độ tăng dân số (theo Báo cáo của USDA (Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ)). Dự báo này dựa trên kỳ vọng về sự cải thiện năng suất nông nghiệp toàn cầu do kết quả của quá trình cải tiến khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Mặt khác, nguồn tài nguyên sản có như nước, đất đai phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sẽ là thách thức đối với các nước thuộc khu vực Nam Mỹ nhưng không ảnh hưởng quá lớn đến khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Đồng thời, thập kỷ tiếp theo sẽ chứng kiến giảm nhiệt đầu tư vào các khu trang trại quy mô lớn, cũng như sự biến động về giá nông sản cũng là điểm kém hấp dẫn các nhà đầu tư.

Về thương mại hàng nông sản, mặc dù thương mại hãng nông sản đã tăng trưởng trong suốt 50 năm qua nhưng với tốc độ xấp xỉ tốc độ sản xuất toàn cầu, do đó dự báo tốc độ tăng trưởng trong trao đổi thương mại hàng nông sản sẽ có xu hướng giảm xuống. Đồng thời, nguồn xuất khẩu nông sản của thị trường thế giới sẽ dẫn thu hẹp, trong khi đó nhập khẩu nông sản sẽ có xu hướng phân tán thị trường.

Cán cân thương mại nông sản trên thế giới có sự thay đổi rất rõ rệt, một số nước kém phát triển (LDCs) và đangphát triển sẽ trở thành các nhà nhập khẩu nông sần xông. Trong các năm 1961 1960, các nước đang và kém phát triển đạt thạng dư trong thương mại nông sản lên đến 6.7 tỷ USD, nhưng mức thăng dư này dẫn dần mất đi đến cuối năm 1990, thương mại nông sản có những dấu hiệu chim hụt. Dự báo đến năm 2030, 49 nước đang và kém nhát triển có xu hướng thâm hụt thương mại sâu hơn, trong đó nhập khẩu sẽ tăng lên khoảng 50 tỷ USD, còn các nước đang phát triển có thể thâm hụt thương mại nông sản lên đến 35 tỷ USD. Một trong những thay đổi quan trọng dẫn đến thâm hụt cán cân thương mại nông sản tại các nước đang phát triển là việc gia tăng nhập khẩu các mặt hàng nông sản thuộc vùng ôn đới như lúa mì, ngũ cốc thô và các sản phẩm chăn nuôi.

Về cơ cấu hàng nông sản trên thị trường thế giới được phân thành 3 nhóm, nhóm 1 gồm các mặt hàng nông sản thuộc vùng ôn đới như ngũ cốc và thịt gia súc tập trung sản xuất ở các nước phát triển. Các nước đang phát triển có xu hướng nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi tăng rất nhanh. Nhóm 2 gồm các mặt hàng cạnh tranh như rau qua, dầu, được sản xuất ở cả các nước phía bắc và phía nam bán cầu dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về thị phần xuất khẩu trên thế giới. Trợ cấp tại các nước phát triển OECD thường bù đắp lợi thế so sánh của các nhà xuất khẩu từ các nước đang phát triển. Tuy nhiên, các nước đang phát triển thưởng có lợi thế hơn trong sản xuất nhóm hàng hoá này nhờ thâm dụng lao động và nhờ điều kiệnsinh thái nông nghiệp của vùng nhiệt đới hoặc cận nhiệt đổi thuận lợi. Vì vậy, các nước đang phát triển có xu hướng xuất khẩu ròng đối với nhóm hàng này. Nhóm 3 bao gồm các mặt hàng nhiệt đới chủ yếu sản xuất tại các nước đang phát triển nhưng được tiêu thụ bởi các nước phát triển OECD (ví dụ như cà phê, ca cao, cao su...). Sản lượng của nhóm hàng này đang tăng lên nhưng xu hướng tiêu dùng ngày càng bão hoà. cầu hàng hoá không có giãn và giá cả giam liên tục.

Về chính sách thương mại các quốc gia, khi kết thúc vòng đàm phán thương mại đa phương Uruguay, Hiệp định Nông nghiệp được coi là bước đầu tiên quan trọng đối với cải cách cơ bản hệ thống thương mại quốc tế cho nông nghiệp, nhưng đến nay, nhiều quốc gia đã thất vọng vì những lợi ích khiêm tốn thu được. Mặc dù xu hướng cắt giảm thuế quan theo các cam kết quốc tế và các hiệp định thương mại tự do vẫn diễn ra nhưng tốc độ giảm thuế quan trọng nhóm hàng nông sản vẫn ở mức rất cao và tốc độ cắt giảm chậm hơn rất nhiều so với nhóm hàng phi nông nghiệp. Tuy nhiên, các diễn biến khó lường của các cuộc chiến tranh thương mại với vũ khí chính là thuế quan vẫn chưa có chiều hướng căng thẳng. Do đó, tác động của thuế quan và các chính sách hỗ trợ trong nước đối với ngành nông nghiệp tại các nước phát triển và dang phát triển sẽ ngày càng thúc đẩy nhanh định hướng chính sách thương mại của các nước theo mô hình thay thể nhập khẩu.

Quá trình toàn cầu hoá sẽ đòi hỏi một khung pháp lý nhất quán, trong đó các quy định có mức độ tương thích cao với các cam kết quy định quốc tế. Nói cách khác, việc cải cách các hiện pháp thuộc về chính sách, đặc biệt là các biện pháp SPS hay TBT cần giảm phạm vi xung động chính sách thương mại quốc gia và quốc tế. Hơn nữa, các áp lực chính trị và thủ tục quan liêu trong nước thường là phức tạp hoá các biện pháp phi thuế quan và dẫn đến sự xung động. Giai quyết mức độ hài hoà giữa các quy định và tiêu chuẩn kỹ thuật là xu hướng cần thiết. Trong bối cảnh thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng, nhu cầu về an toàn thực phẩm, môi trường ngày càng cao thì những khác biệt sản phẩm và sự minh bạch thông tin sản phẩm cũng tăng lên nhanh chóng giữa các quốc gia đã và đang phát triển.

Bối cảnh trong nước

Trong 10 đến 20 năm tới, xu hướng nhân khẩu học và cơ cấu kinh tế - xã hội của Việt Nam sẽ thay đổi theo hướng nền kinh tế công nghiệp. Cơ cấu dân số Việt Nam dang có xu hướng già hoá, tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dân số Việt Nam. Dự báo số lượng người trong tuổi lao động đạt đỉnh vào giữa những năm 2030. Bên cạnh đó, quá trình đô thị hoá tiếp tục tăng lên, từ năm 1980 đến năm 2015, dân số ở khu vực đô thị của Việt Nam đã tăng gấp 2 lần từ 13 đến 30 triệu người (chiếm 1/3 dân số). Dự báo con số này sẽ tănglên 50 triệu người, chiếm một nửa tổng dân số. Trong đó tầng lớp trung lưu mở rộng với mức tiêu thụ từ 10 USD trở lên/ngày. Như vậy, những thay đổi về nhân khẩu học đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực và mang đến tiềm năng lớn cho thị trường nội địa, bao gồm cả động lực tăng trưởng trong nông nghiệp.

Xu hướng thay đổi trong sở thích tiêu dùng lương thực của Việt Nam được dự báo sẽ đa dạng hoá nhanh chóng và tổng mức tiêu thụ sẽ gia tăng do dân số ngày càng tăng, tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người tăng và quá trình đô thị hoá. Tại Việt Nam, dự báo tiêu thụ bình quân tăng từ 2.690 calo/ngày người trong năm 2009 lên 2895 calo ngày người trong năm 2030. Tuy nhiên thành phần thực phẩm có sự thay đổi nhẹ, cụ thể thị phần lúa gạo dự kiến tiếp tục giảm xuống các sản phẩm động vật, thủy hải sản cũng giảm nhẹ: trong khi các sản phẩm từ thực vật như trái cây và rau quả, đường và các loại thực phẩm chế biến khác có xu hướng tăng. Hơn nữa, mức tiêu thụ sữa dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhanh chóng.

Nếu cơ cấu tiêu dùng như trên diễn ra sẽ đem lại những ý nghĩa kinh tế quan trọng. Trong đó, các sản phẩm chăn nuôi và hải sản tăng mạnh sẽ kéo theo nhiều cơ hội thị trưởng cho ngô và các loại cây trồng khác làm thức ăn chăn nuôi. Tuy nhiên, nếu năng suất các cây trồng này không được tăng lên đáng kể qua việc cải tiến giống, hệ thống thoát nước, phương thức canh tác thì nhu cầu nhập khẩu các thành phần thức ăn chăn nuôi tiếp tục tăngmạnh và khả năng thâm hụt thương mại nếu Việt Nam bảo hộ ngành chăn nuôi phát triển. Bên cạnh đó, một lỗ hổng quan trọng mà chăn nuôi Việt Nam có thể phải đổi mặt là sự phụ thuộc ngày càng tăng vào thức ăn nhập khẩu (hạt thô, bột đậu nành) và tăng cạnh tranh từ nhập khẩu sản phẩm thịt theo Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

Quá trình biến đổi khí hậu trong tương lai sẽ gia tăng mức độ nghiêm trọng và biến động, Việt Nam đang và sẽ chịu tác động nặng nề của các vấn đề như nhiệt động và mực nước biển tăng, ngập mặn, dịch bệnh cây trồng vật nuôi. Đây vừa là cơ hội và thách thức thúc đẩy quá trình chuyển đổi ngành nông nghiệp của Việt Nam cũng như thay đổi về địa lý, tự nhiên và chất lượng sản xuất.

2. Quan điểm và mục tiêu của việc áp dụng biện pháp phi thuế quan đối với hàng nông sản nhập khẩu của Việt Nam

Quan điểm

Căn cứ theo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội10 năm 2021 - 2030 đã thể hiện các quan điểm trong quan lý kinh tế - xã hội, quản lý xuất - nhập khẩu nói chung và áp dụng các biện pháp phi thuế quan trọng quản lý hàng nông sản nhập khẩu nói riêng như sau:

Biện pháp phi thuế quan đóng vai trò chủ chốt trongquản lý hàng nông sản nhập khẩu. Biện pháp phi thuếquan tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ hiện đại. phù hợp theo các cam kết quốc tế và trong các cam kết của hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương, tương thích cao với các quy định tiêu chuẩn quốc tế.

Áp dụng biện pháp phi thuế quan trong quản lý nông sản nhập khẩu nhằm kiểm soát chất lượng hàng nông sản dể đảm bảo sự công bằng, minh bạch trên thị trường tiêu dùng hàng nông sản trong nước, tạo thuận lợi thương mại nhưng không gây ảnh hưởng đến sức khỏe người tiểu dùng, động thực vật và môi trường. Đồng thời bảo đảm mục đích phục vụ nhu cầu tiêu dùng và sản xuất trong nước và cho vấn đề an ninh lương thực quốc gia trong chiến lược tổng thể phát triển xuất - nhập khẩu.

Biện pháp phi thuế quan cần được rà soát, điều chính linh hoạt theo các nhóm hàng nông sản, cập nhật bởi cảnh ngoại thương và phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát: Hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về luôn pháp phi thuế quan toàn diện theo hướng hiện đại. phù hợp với các cam kết khu vực và quốc tế, bảo đảm quản lý nhất cho vó chất lượng và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước, bảo đảm vững chắc an ninh lương thực quốc gia.

Tăng cường áp dụng hiệu quả các hiện pháp phi thuế quan phù hợp với mục đích áp dụng và các nhóm hàng hoà chúng một nhằm bảo vệ các khỏe cộng đồng, môi trường, vật nuôi, cây trồng. Rà soát, điều chỉnh bổ sung các biện pháp phi thuế quan theo lộ trình và phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế…

Mục tiêu cụ thể: Hoàn thiện bộ công cụ biện pháp phi thuế quan quản lý hàng nông sản nhập khẩu năng mức hài hoa hoa sọ với các biện pháp phi thuế quan trọng khu vực và quốc tế.

Giảm thiểu các biện pháp phi thuế quan mang tính trùng lập, chống chéo; đơn giản hoá, minh bạch hoa. tàn tính ổn định và tỉnh dự báo trong quá trình thươ thì các biện pháp phi thuế quan quản lý nhập khẩu hàng nông sản.

Quản lý hàng năng sản nhập khẩu theo từng giai dun và nhóm hàng hoá bảo đảm mục tiêu đề ra theo chiến lược xuất - nhập khẩu hàng hoa đến năm 2030, trong đó tốc độ nhập khẩu hàng nông sản bình quân dưới lời 2năm và bảo đảm thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng nông sản. Ưu tiên nhập khẩu lăng vật tử nông nghiệp phục vụ phát triển ngành chăn nuôi và ngành công nghiệp cho biến phục vụ xuất khẩu và nhóm hàng nông sản Việt Nam bất lợi thế trong sản xuất.

Tăng cường hiệu quả sử dụng các biện pháp nhthuê quan đối với hàng nông sản nhập khẩu tăng mức độ tácđộng của các biện pháp phi thuế quan lên trung bình 3 – 4% đặc biệt tăng cường áp dụng biện pháp SPS và TBT để kiểm dịch, kiểm tra hàng nông sản nhập khẩu tại biên giới và tiếp tục theo dõi đánh giá hiệu quả các biện pháp sau biên giới.

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành