Ngày 10/5/2017, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 622/QĐ-TTG về việc ban hành Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững (sau đây gọi là Kế hoạch hành động). Thông qua Kế hoạch hành động, 17 mục tiêu chung và 169 mục tiêu cụ thể (SDG) của chương trình nghị sự 2030 toàn cầu đã được quốc gia hóa thành 17 mục tiêu chung và 115 mục tiêu cụ thể của Việt Nam đến năm 2030, phù hợp với điều kiện và bối cảnh phát…
Theo thống kê của Báo cáo Phát triển bền vững toàn cầu của Liên hợp quốc năm 2016 cho thấy trong số 169 mục tiêu cụ thể của chương trình nghị sự 2030, có 14 mục tiêu cụ thể nhắc trực tiếp đến công nghệ. Bên cạnh đó là 34 mục tiêu cụ thể khác liên quan đến các vấn đề thường chỉ được giải quyết triệt để bằng công nghệ hoặc thường được thảo luận dưới góc độ công nghệ và đổi mới sáng tạo. 48 mục tiêu cụ thể liên quan mật thiết đến công nghệ này được…
Bắt đầu từ thập niên 80 thế kỷ XX, các nước xã hội chủ nghĩa truyền thống lần lượt thực hiện cải cách và chuyển đổi mô hình thể chế chính trị và thể chế kinh tế. Bài viết này so sánh tóm tắt những khác biệt trong con đường chuyển đổi mô hình giữa các nước khác nhau, đồng thời phân tích nguyên nhân nảy sinh những khác biệt này. 1. Tính tất yếu của việc thực hiện thay đổi thể chế và chuyển đổi mô hình thể chế Việc thực hiện thay đổi thể chế và chuyển đổi…
Trong lúc chủ nghĩa tư bản châu Âu phát triển mạnh mẽ vào thế kỷ XIX thì nước Đức vẫn tiếp tục ở trạng thái chia rẽ chính trị, không thể hoàn thành được việc thống nhất quốc gia - dân tộc. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến cho tiến trình hiện đại hóa của Đức trắc trở, phức tạp hơn so với Anh và Pháp. Hai lần thống nhất của Đức đã thúc đẩy tiến trình hiện đại hóa ở Đức, và cũng có ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển của văn minh nhân loại. Lịch…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành