Toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế là xu thế chung, tất yếu đối với các quốc  gia trên thế giới, có tác động nhiều mặt đến phát triển kinh tế, tăng cường giao lưu thương mại, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực và toàn cầu. Việt Nam là nước đang phát triển cũng không nằm ngoài xu thế đó. Nhiều chính sách liên quan tới phát triển kinh tế trong thời kỳ hội nhập đã và đang được Việt Nam triển khai. Cùng với đó, việc đàm phán gia nhập các tổ chức quốc tế, tham…
1. Khái niệm sông quốc tế Trước thế kỷ 20, trong một số hiệp ước quốc tế đã đưa ra hai tiêu chỉ để xác định một sông có thể được coi là “sông quốc tế”. Hai tiêu chí này bao gồm: Tiêu chí thứ nhất được dựa trên yếu tố địa lý, theo đó “sông quốc tế là sông chảy qua lãnh thổ của hai hay nhiều quốc gia. Dựa trên tiêu chí này thì sông quốc tế được chia làm hai loại. Sống làm biên giới giữa hai quốc gia như Sông Niger, Sông Indus.... Sông chảy từ…
1. Khái niệm về tài sản Theo Từ điển tiếng Việt, tài sản được hiểu là: “Của cải vật chất hoặc tinh thần có giá trị đối với chủ sở hữu”[1]. “Tài sản có thể được hiểu là bất cứ thứ gì có giá trị, một khái niệm rộng và không giới hạn, luôn được bồi đắp thêm bởi những giá trị mới mà con người nhận thức ra”. Trong cuốn Deluxe Black’s Law Dictionary tài sản được giải nghĩa là một từ được sử dụng chung để chỉ mọi thứ là đối tượng của quyền sở hữu, hữu hình…
Là một lãnh thổ có diện tích tự nhiên nhỏ (hơn 36.000 km2) dân số khoảng 23 triệu người, qua thời kỳ công nghiệp hóa đến nay. Đài Loan có một nền kinh tế công - nông nghiệp phát triển trên cơ sở nền nông nghiệp trang trại gia đình quy mô nhỏ. Những năm 1919 - 1950 ở Đài Loan vẫn tồn tại nền nông nghiệp phong kiến, tiểu nông, địa chủ phát canh, thu tô của nông dân từ điền. Cuộc cải cách ruộng đất (1949 - 1953) do chính quyền Quốc dân đảng thực hiện đã đem…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành