1. Mức độ độc lập của các cơ quan Tổng Thanh tra Tính chất hoạt động độc lập của cơ quan Tổng Thanh tra là một vấn đề luôn được quan tâm. Ở đây, có thể thấy có rất nhiều cách lý giải cho vấn đề này, song nhìn chung, tính độc lập hoàn toàn của các cơ quan này là hạn chế. Ở Pháp, từ lâu người ta quan niệm Thanh tra là tai mắt và là cơ quan chất xám, tham mưu đắc lực cho Bộ trưởng, là một công cụ giúp Bộ trưởng quản lý tốt lĩnh…
1. Thanh tra giáo dục xứ Scotland (thành viên của Liên hiệp Vương quốc Anh) Từ năm 1983, Chính phủ Scotland đã xác định 4 lĩnh vực trách nhiệm của thanh tra, đó là: Thứ nhất, thanh tra các trường học và các điều kiện học đườngbáo cáo lên Bộ trưởng, với trường đó và với địa phương. Thứ hai, đảm nhiệm việc thúc đẩy các kế hoạch giáo dục ở bình diện quốc gia (là lĩnh vực trọng yếu). Bên cạnh đó, thực hiện việc phối hợp giữa các Bộ trưởng (bên cạnh các Bộ trưởng thuộc Bộ các…
Nếu như mục tiêu của một cuộc thanh tra, theo truyền thống, là nhận được một sự cải tiến trong hoạt động quản lýcông, thì điều đó chỉ đạt được khi Đoàn kiểm tra đệ trình một bản báo cáo được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, tức là Bộ trưởng. Như vậy, báo cáo thanh tra trước hết là một bản kết luận, là giai đoạn đầu của việc kiểm tra, thanh tra. Nó được coi như để mở tiếp sang giai đoạn thứ hai đó là việc Bộ trưởng nghiên cứu để có thể tiến hành các…
Lĩnh vực thẩm quyền hoạt động của các cơ quan Tổng Thanh tra được chia thành 3 khu vực. 1. Cơ quan hành chính Trung ương Ở đây vấn đề đặt ra là cơ quan hành chính Trung ương của một Bộ thông thường có nằm trong phạm vi thẩm quyền của một cơ quan Tổng Thanh tra khi nó thực hiện chức năng kiểm tra không. Về mặt lý thuyết và lôgíc, rất ít khi có một lý do nào có thể biện hộ cho một câu trả lời phủ định nhưng cũng không thể khẳng định một cách…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành