Theo lý thuyết về tính Nhà nước của pháp luật, khi nói phạm vi quốc gia của pháp luật, không thể không trở lại với hai lý thuyết kinh điển về phạm vi quốc gia của pháp luật, đó là lý thuyết về tính nhà nước của pháp luật và lý thuyết về chủ quyền của quốc gia. Trong lịch sử các học thuyết pháp lý, học thuyết về pháp luật thực chứng (Legal Normativism) chiếm một vị trí quan trọng, theo đó, sự ra đời và tồn tại của pháp luật được gắn liền với chủ quyền tối cao…
Phân loại nợ là việc các tổ chức tín dụng căn cứ vào các tiêu chí nhất định để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản cho vay và các cam kết ngoại bảng, trên cơ sở đó phân loại nợ vào các nhóm thích hợp. Hay nói cụ thể hơn, phân loại nợ là việc các tổ chức tín dụng sắp xếp các khoản nợ vào các nhóm tương ứng với mức rủi ro của từng khách hàng trên cơ sở kết quả phân tích đánh giá về khách hàng[1]. Có thể nói rằng, trong hoạt động…
Từ xa xưa các ngành khoa học xã hội như kinh tế, triết học và luật đã coi sở hữu là một đối tượng nghiên cứu quan trọng bởi vì sở hữu mang một phạm trù rộng và nó là nền tảng để xác định nhiều mối quan hệ trong xã hội. Dưới góc độ khoa học kinh tế, sở hữu ở đây được tiếp cận dưới góc độ là một phạm trù kinh tế - chính trị, như vậy, nội dung quan trọng của nó là xác lập mối quan hệ giữa người với người trong tổ chức sản…
Trong quá trình đổi mới, vấn đề minh bạch ngân sách và quản trị Nhà nước nhằm làm tăng hiệu quả ngân sách và huy động sự tham gia của các bên trong việc quản lý nguồn lực cho phát triển, kể cả từ người dân, việc minh bạch ngân sách đã trở thành tất yếu và cần thiết. Xu hướng là càng ngày càng mở cả về thông tin và quá trình xây dựng ngân sách nên nguyên tắc minh bạch là một trong những yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất trong quản trị Nhà nước. Đặc…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành