Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động kể từ năm 1946, Tòa án Công lý quốc tế (ICJ) đã tiến hành thụ lý và xét xử 170 vụ tranh chấp quốc tế[1]. Tuy nhiên, chỉ có tổng số 14 vụ tại ICJ có sự đề nghị của một nước không phải bên tranh chấp đề nghị ICJ xem xét cho tham gia vụ tranh chấp với tư cách là bên thứ ba. Những nước này cho rằng vụ việc tranh chấp có liên quan lợi ích hợp pháp của họ và yêu cầu Tòa xem xét chấp…
Chủ nghĩa hiến pháp (Constitutionalism, còn được chuyển ngữ thành: chủ nghĩa hợp hiến, chủ nghĩa lập hiến, hiến pháp trị) là một lý thuyết có nguồn gốc và gắn liền với truyền thống chính trị-pháp lý phương Tây (cụ thể truyền thống pháp quyền La-Mã)[1]. Ở phương diện thuật ngữ, theo Từ điển Merriam-Webster Online, [cụm] từ “chủ nghĩa hiến pháp” sử dụng lần đầu tiên vào năm 1832, có nghĩa: “niềm tin rằng chính quyền phải được xây dựng trên cơ sở của một bản hiến pháp”[2]. Trong học thuật, nghiên cứu có ảnh hưởng đầu tiên về…
Việc đề xuất các nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện chế định trưng cầu dân ý hiện hành được xây dựng hướng đến mục tiêu làm sao để chế định trưng cầu dân ý hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn, thiết lập cơ chế đảm bảo quyền và lợi ích cho các chủ thể có liên quan. Việc hoàn thiện cả về mặt lý luận và thực tiễn, thiết lập cơ chế đảm bảo quyền và lợi ích cho các chủ thể có liên quan ở đây tập trung vào ba nhóm chính như sau: 1.…
Ở Pháp mỗi Bộ có một cơ quan Tổng thanh tra, không cótổ chức Thanh tra Nhà nước quản lý chung các Tổng thanh tra đó. Thanh tra Giáo dục Pháp có trên 200 năm lịch sử. Cùng với sự phát triển của hệ thống giáo dục và những thay đổi về chính sách giáo dục, tổ chức và hoạt động thanh tra cũng biến đổi không ngừng. 1. Về tổ chức: 10 năm sau Cách mạng tư sản Pháp, với sự ra đời của các trường trung học, Nhà nước đặt các chức Tổng Thanh tra ở Bộ để…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành