Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước ở Việt Nam đã có những cơ sở chính trị - pháp lý ban đầu khá vững chắc. Hiến pháp sửa đổi năm 2013 ra đời đã đánh dấu một bước tiến mới trong nhận thức về yêu cầu bảo đảm quyền con người, quyền công dân nói chung và trong hoạt động bảo đảm quyền công dân trong hoạt động của các cơ quan hành chính Nhà nước, từ đó, củng cố nền tảng pháp lý vững chắc hơn…
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã nêu rõ: “Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế”. Để thực hiện chủ trương này, việc xây dựng Nhà nước pháp quyền (NNPQ) có một ý nghĩa quan trọng. Một đặc điểm của Nhà nước pháp quyền hiện đại là sự bảo đảm một cách đầy đủ các quyền và tự do của cá nhân (con người). Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân…
Đấu giá tài sản công là quá trình đưa tài sản công ra bán công khai nhằm tìm kiếm được người mua trả giá cao nhất hợp lệ thông qua quá trình cạnh tranh trả giá. Tại cuộc đấu giá, đấu giá viên và người tham gia đấu giá sẽ tiến hành các quy trình thủ tục theo luật định để tiến hành đấu giá tài sản công theo các bước sau: đề nghị và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng mua bán tài sản đấu giá. Để đảm bảo hoạt động đấu giá tài sản công đạt…
Bảo đảm quyền công dân nói chung và quyền công dân trong hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước nói riêng là chủ đề được quan tâm đặc biệt trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân ở Việt Nam hiện nay. Tiếp cận vấn đề này dưới góc độ luật học, các bảo đảm pháp lý luôn được nhấn mạnh và tập trung nghiên cứu. Quyền công dân được ghi nhận và bảo đảm ở các lĩnh vực hoạt động khác nhau…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành