Chúng ta đang sống trong một “thế giới phẳng”, nhiều cơ hội mở ra nhưng cũng xuất hiện không ít rủi ro đối với sự phát triển của mỗi quốc gia nói chung và tổ chức nói riêng. Với sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường toàn cầu, áp lực suy thoái và những khó khăn nhiều chiều từ nền kinh tế - xã hội, làm cho mỗi chủ thể (trong đó bao gồm cả tổ chức nhà nước) ngày càng quan tâm nhiều hơn đến quản trị rủi ro và nghiên cứu xây dựng hệ thống kiểm soát…
Sự ra đời của Luật Chuyển giao công nghệ vào năm 2006 được diễn ra trong bối cảnh Việt Nam đang chuẩn bị gia nhập Tổ chức thương mại thế giới  (01/2007) với tư thế là một nước nghèo, thu nhập bình quân đầu người thấp, tăng trưởng kinh tế dựa chủ yếu vào tăng quy mô vốn đầu tư, nhân công lao động giá rẻ và khai thác tài nguyên không tái tạo. Sau gần 10 năm triển khai thực hiện, Luật đã góp phần thúc đẩy các hoạt động chuyển giao công nghệ trong nước, ứng dụng các…
Việc sử dụng kết quả phân tích, giám sát chính sách công một cách hiệu quả, các đại biểu cần phải xem xét về quá trình tổ chức phân tích, đánh giá chính sách công được tổ chức như thế nào, quá trình thực hiện diễn ra có thuận lợi, đúng theo quy trình, công tác phân tích, đánh giá có khoa học, hợp lý hay không, có đạt kết quả mong muốn không phải xem xét vào quá trình phân tích chính sách công có được tiến hành dựa trên các cơ sở sau hay không. Thứ nhất, việc…
Luật trợ giúp pháp lý do Quốc hội ban hành ngày 29/6/2006 có hiệu lực từ ngày 01/01/2007 tạo khung pháp lý quan trọng trong việc bảo đảm quyền lợi của người nghèo, người thuộc diện chính sách được hưởng trợ giúp khi tiếp cận pháp lý. Luật trợ giúp pháp lý ra đời đáp ứng chủ trương của Đảng và Nhà nước, đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế, đảm bảo việc thực hiện chính sách an sinh xã hội. Sau gần 10 năm thực hiện, Luật Trợ giúp pháp lý đã có những tác động tích cực…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành