Sửa chữa và tái chế hàng hóa ngày càng chứng tỏ giá trị kinh tế và giá trị sinh thái với lý do giảm chi phí nguyên liệu và năng lượng đầu vào cho nhà sản xuất, đồng thời giảm ô nhiễm môi trường do giảm đáng kể lượng chất thải. Tái sử dụng sản phẩm cũng đem lại lợi ích cho người tiêu dùng, với lý do người tiêu dùng có thể lựa chọn sản phẩm mới hoặc sản phẩm tái sử dụng cho phù hợp với điều kiện. Bên cạnh đó, tái sử dụng có thể giúp giảm…
Chính sách công là một tập hợp các quyết định liên quan với nhau do Nhà nước ban hành, bao gồm các mục tiêu và giải pháp để giải quyết một vấn đề công nhằm đạt được các mục tiêu phát triển. Như vậy, có thể thấy việc giám sát các nội dung chính yếu của chính sách công phải căn cứ vào mục tiêu và biện pháp chính sách. Việc giám sát các chính sách có đảm bảo tính khả thi về mục tiêu và các biện pháp chính sách hay không các đại biểu cần phân tích, đánh…
        1. Các phương thức quản lý trong khu vực công Trong lịch sử, các nhà nước tập trung sự chú ý vào nguồn lực con người, kỹ thuật và các nguồn lực tài chính với tư cách là đầu vào cho các hoạt động, các chương trình, dự án. Đây được gọi là phương thức quản lý tập trung vào đầu vào. Theo phương thức quản lý này, việc phân bổ ngân sách cho các hoạt động, chương trình, dự án căn cứ vào khoản mục chi trên cơ sở hằng năm, thay vì phân bổ…
Đảm bảo việc quản lý và thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) thực sự hiệu quả, Nhà nước đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về cơ chế tài chính cho hoạt động TGPL, cụ thể là các văn bản như: Quyết định số 84/2008/QĐ-TTg ngày 30/6/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ TGPL; Thông tư số 174/2012/TT-BTC ngày 22/10/2012 thay thế Thông tư số 41/2009/TT-BTC ngày 09/3/2009 của Bộ Tài Chính hướng dẫn quản lý tài chính đối với Quỹ TGPL Việt Nam; Thông tư liên tịch số 209/2012/TTLT-BTC-BTP…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành