Hết quyền sở hữu trí tuệ không chỉ là vấn đề thuộc về mỗi quốc gia, mà còn là vấn đề mang tính toàn cầu do tác động của nó đối với thương mại quốc tế. Những khác biệt về chính sách, pháp luật hết quyền sở hữu trí tuệ và thương mại song song giữa các quốc gia có thể tạo ra những rào cản cho thương mại quốc tế. Do đó, hết quyền sở hữu trí tuệ được xem xét tại nhiều diễn đàn song phương và đa phương về sở hữu trí tuệ, thương mại và cạnh…
Thuyết hết quyền ngày càng được mở rộng cùng với sự phát triển của thương mại và tiến bộ khoa học, công nghệ. Hiện nay, hết quyền sở hữu trí tuệ nói chung và hết quyền đối với nhãn hiệu nói riêng không chỉ đặt trong mối quan hệ với nhập khẩu song song mà còn với những vấn đề khác như sửa chữa hàng hóa mang đồi tượng sở hữu trí tuệ được bảo hộ. Về ngôn ngữ, sửa chữa được định nghĩa trong những từ điển thuộc nhiều ngôn ngữ khác nhau. Ví dụ: trong Từ điển tiếng…
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhà nước cần vận hành nền kinh tế thị trường và thực hiện chính sách mở cửa, các chủ thể kinh doanh tham gia vào thị trường có quyền bình đẳng nhằm thúc đẩy cạnh tranh tạo đà nền kinh tế phát triển với tiềm lực kinh tế bền vững. Trong xu thế cạnh tranh của nền kinh thị trường mở các hành vi cạnh tranh mang yếu tố quyết định thúc đẩy nền kinh tế phát triển vững chắc, tuy nhiên có những hành vi cạnh tranh lại…
Việc thực thi quyền của một cơ quan hành pháp khác thường không thay thế pháp luật cạnh tranh, trừ khi được loại trừ rõ ràng về pháp lý. Ở cấp liên bang, việc thực thi quyền của một cơ quan hành pháp khác thường không thay thế pháp luật cạnh tranh, trừ khi được loại trừ rõ ràng về pháp lý. Ở cấp liên bang, nguyên tắc chung được tòa vận dụng là “loại trừ ẩn ý” trong văn bản pháp luật khác ít được coi trọng và chỉ được chấp nhận “trong trường hợp có sự xung đột…

Đăng ký nhận email

Đăng ký email để có thể có được những cập nhật mới nhất về tải liệu được đăng tải trên website

Tập san đã phát hành